Hành tăm gần như mọc hoang ở vùng Địa Trung Hải tới Himalaya, được mang vào trồng ở nước ta từ lâu đời, thường trồng làm rau ăn và lấy củ làm thuốc . Hanh tăm có vị đắng cay, mùi hăng nồng, tính ấm, có tác dụng giải cảm, làm ra mồ hôi, hành khí hạ đàm, lợi tiểu, giải độc, sát trùng. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ở nước ta Hành tây thích hợp với hầu hết các vùng trồng hành lớn ở đồng bằng sông Hồng, vùng duyên hải miền Trung cũng như vùng Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. khi dùng trong, có tính chất kích thích chung, lợi tiểu mạnh, hoà tan và làm giảm urê và các chlorur, chống thấp khớp, chống bệnh hoại huyết,.... Để biết được công dụng trong y học của cây Hành tây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Han lình thường gặp trên núi đá vôi tại Lạng Sơn, Thanh Hóa.. Cây thảo hay bụi nhỏ, cao 2 - 4m. Ra hoa vào mùa hè. Lông rất ngứa; nhưng rễ được dùng làm thuốc trừ giun, ỉa ra máu và làm dễ tiêu hoá. Để biết được công dụng trong y học của cây Han lình mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hàn the mọc hoang ở các bãi cỏ ven đường. Có thể thu hái toàn cây quanh năm, dùng tươi hay phơi khô. Thường dùng chứa các chứng lậu ra máu, đái buốt, bí tiểu tiện do cơ thể bị nhiệt quá, dùng giải nhiệt, chữa sốt và ho khò khè, đau dạ dày. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Hàn the qua bài viết này nhé.
Hàn the ba hoa là loài liên nhiệt đới, thường gặp ở sân cỏ, dọc đường đi, vùng đồng bằng khắp nước ta. Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, điều kinh chỉ thống, Lá lợi sữa, cầm ỉa chảy và lỵ, tiêu viêm tiêu sưng. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Ở nước ta, thường gặp trên các đồi cát dựa biển Bà Rịa và cũng gặp ở trong đất liền, Thu hái cây quanh năm, thường dùng tươi. Chữa bệnh về phổi (ho phổi, phổi có mủ),.... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Rễ dùng làm thuốc chữa ho, hen, Cành không lá nấu nước tắm đun sôi để nguội, không pha nước lã, dùng khăn khô nhúng vào nước và chậu. Han voi mọc trên các núi đá vôi từ Lạng Sơn, Hà Bắc cho tới Ninh Thuận (Cà Ná). Cũng gặp ở Campuchia. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Háo duyên loài đặc hữu của nước ta, chỉ mới gặp ở Ninh Thuận; mọc hoang trong rừng thường xanh hay trên các đồi cây bụi, .. Dân gian dùng rễ sao lên sắc uống trị giun. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Hà thủ ô có vị đắng chát, hơi ngọt, tính bình, có tác dụng bổ huyết giữ tinh, hoà khí huyết, bổ gan thận, mạnh gân xương, nhuận tràng,.... Cây của châu á, mọc hoang ở hầu hết các tỉnh miền núi từ Nghệ An trở ra, có nhiều ở Lai Châu, Sơn La, và cả ở phía Nam, cây mọc tốt ở Lâm Đồng, Đắc Lắc, Phú Yên, Bình Định. Để hiểu hơn về cây mời các bạn cùng tham khảo qua bài viết dưới đây cùng eLib.VN nha.
Hà thủ ô trắng mọc hoang rất nhiều ở vùng đất cao, đồi gò, rừng thứ sinh, đặc biệt là trên các nương rẫy đã bỏ hoang hoặc mới khai hoang. Cây tái sinh khoẻ. Thu hái rễ củ quanh năm. Hà thủ ô trắng thường dùng chữa thiếu máu, thận gan yếu, thần kinh suy nhược, ăn ngủ kém, sốt rét kinh niên, phong thấp tê bại, đau nhức gân xương. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Hà thủ ô trắng qua bài viết này nhé.
Hậu bì hương, ở nước ta, cây mọc ở rừng ở độ cao 700m trở lên thuộc các tỉnh Lai Châu, Sơn La. Được dùng ở Trung Quốc trị mụn nhọt lở ngứa, viêm tuyến vú; dùng ngoài trị bệnh ngứa . Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Hậu phác nam ở rừng thưa từ Tuyên Quang, Bắc Thái tới Sông Lô, An Giang. Thu hái vỏ thân của cây có vỏ dày vào mùa khô . Thường dùng trị bụng đầy trướng và đau, ăn uống không tiêu, nôn mửa, tả lỵ. Nhân dân cũng dùng làm thuốc kích thích tiêu hoá và bổ dạ dày. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Hẹ được trồng rộng rãi làm rau ăn ở miền núi, trung du và đồng bằng. Ta thuờng thu hái rau hẹ quanh năm, thuờng dùng tuơi. Còn quả chín, phải chờ mùa thu đông, lấy về phơi khô, đập lấy hạt. Cây Hẹ dùng trị cơn hen suyễn nặng, đờm chặn khó thở, chứng ra mồ hôi trộm, sưng cổ họng khó nuốt, đổ máu cam, lỵ ra máu, viêm mũi, viêm tiền liệt tuyến. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hế mọ mọc hoang ở rừng tỉnh Sơn La. Ra hoa vào tháng 5, có quả tháng 7 - 9. Đồng bào Thái dùng trị lỵ amip và viêm đại tràng mạn tính. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cây được nhập trồng làm cảnh xung quanh các biệt thự hay trong vườn ở các thành phố. Hèo dùng trị lao thương, Sợi của bẹ lá trị chảy máu, khạc ra máu, sản hậu băng huyết. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Hếp mọc ở vùng bờ biển, dọc nước ta, trên bờ chỗ đầm lầy, nước mặn, trong các rừng cây gỗ thấp. Rễ dùng chữa phù thũng, một số tai biến giang mai và bệnh lỵ, Lá dùng để hút như thuốc lá. Để hiểu thêm về bài viết mời các bạn cùng tham khảo qua bài viết dưới đây
Hoa bươm bướm được dùng trị các chứng bệnh ngoài da như eczema, trứng cá, vẩy nến, nấm tóc, chốc lở, bệnh nấm, loét, Cũng dùng trị viêm tĩnh mạch, trị ecpet. Cây của châu Âu và Tây Á, được nhập vào trồng làm cảnh ở Đà Lạt. Để biết được công dụng trong y học của cây Hoa bươm bướm mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hoa cánh giấy được trồng phổ biến trên thế giới. Ở nước ta cũng có trồng nhiều làm cây cảnh. Có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng chữa lỵ, chứng lâm, đau đầu vú. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Hoa chông dùng trị phổi nóng, ho ra máu, ho gà, sốt rét. Ở Ân Độ, rễ và lá dùng tiêu sưng, nước sắc rễ, lá dùng trị ho; cây được dùng trị rắn cắn,.... Ở nước ta, Hoa chông mọc hoang khắp nơi, ở đất thịt đá vôi cũng như ở savan. Cũng được trồng làm cảnh vì hoa có màu sắc đẹp. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Hoa chông qua bài viết này nhé.
Hoắc hương có vị cay, mùi thơm hắc, tính hơi ấm, có tác dụng làm mạnh dạ dày ruột, giúp sự tiêu hoá, hành khí, giảm đau. Hoắc hương được phân bố ở Ân Độ, Nam Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Malaixia, Indonexia thường được trồng lấy cành lá làm thuốc. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.