Gừng lúa được trồng ở Đồng Nai (Biên Hoà), An Giang (Châu Đốc). Nhân dân thường dùng củ giã nát để bó nơi trặc gân, viêm tấy và thấp khớp. Để biết được công dụng trong y học của cây Bộp xoan ngược mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Guồi là loài cây đặc hữu của miền Nam Việt Nam và Campuchia, mọc hoang ở rừng rậm hay rừng thưa. Thu hái dây, rễ và mủ cây quanh năm. Ở Campuchia, thân cây được sử dụng làm các chế phẩm thuốc trị lỵ và bệnh về gan và bệnh ghẻ cóc, Có khi người ta ngâm rượu làm thuốc cho phụ nữ. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Guồi qua bài viết này nhé.
Lá Guồi tây có độc, khi đem hơ nóng, được dùng đắp làm mưng mủ mụn nhọt, Thịt quả trắng, có nhiều dịch, rất thơm, vị chua, dùng ăn ngon. Một số nơi ở miền Nam nước ta cũng có trồng Guồi tây. Hãy cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Guột là cây của miền nhiệt đới và á nhiệt đới, thường mọc ở vùng đồi núi Bắc bộ và Trung Bộ của nước ta. Thường được dùng chữa Bệnh đường tiết niệu, Bạch đớ ,.....Để biết được công dụng trong y học của cây Guột mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Guột cứng là cây của miền nhiệt đới và cận nhiệt đới. Rất phổ biến trên các savan cỏ và savan cây bụi ở nhiều nơi khắp cả nước. Loài này ít biến đổi, có nhiều thứ và dạng trung gian. Nước chiết lá có tính kháng sinh, Lá cây được sử dụng ở Madagascar làm thuốc trị hen suyễn, Còn thân rễ được sử dụng trong dân gian làm thuốc trị giun.
Guột rạng có vị đắng, tính mát có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sát trùng chỉ huyết, hoạt huyết tán ứ, cũng có thể rút độc sinh cơ. Ở nước ta Guột rạng mọc thành đám, dựa suối, trên các đồi hay ven rừng từ vùng thấp tới vùng cao 1300m ở nhiều nơi. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Guột rạng qua bài viết này nhé.
Hắc xà mọc hoang trên đất đá rừng núi. Thu hái rễ quanh năm . Lá Hắc xà thuộc dân gian, dùng giải độc, trị sốt, kinh giật, còn dùng phối hợp với Huỳnh xà, Bạch xà trị rắn cắn. Để biết được công dụng trong y học của cây Hắc xà mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hải anh mọc trên đất cát bờ biển miền Trung, vùng Ninh Thuận (Cà Ná). Cũng phân bố ở Trung Quốc, Mông Cổ. Có vị chát, đắng, tính bình; có tác dụng hoạt huyết, chỉ huyết, tán ứ. Ở Trung Quốc (Thiểm Tây) cây được dùng chữa: 1. Tử cung xuất huyết; 2. Loét cổ tử cung. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Hải anh qua bài viết này nhé.
Hải đồng mọc ở vùng Cà Ná và cũng được trồng làm cảnh và phân bố ở Trung Quốc. Vỏ được dùng trị kiết lỵ và nhức mỏi . Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ở nước ta, cũng chỉ mới biế Hải đồng nhiều hoa mọc ở núi Ngọc Linh, tỉnh Kontum. Vỏ dùng trị viêm phế quản và trị nọc độc của côn trùng và động vật. Dầu dùng trị một số bệnh ngoài da, dùng đắp ngoài trị bệnh thấp khớp, đau ngực và bệnh lao phổi, đau mắt, .... Mời các bạn cùng tham khảo thêm qua bài viết sau
Hài nhi cúc phân bố ở Ân Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Lào, Việt Nam và Inđônêxia. Ở nước ta, cây mọc phổ biến ở miền Bắc, càng vào phía Nam càng hiếm dần. Thu hái toàn cây quanh năm. Vị cay, hơi ngọt, tính bình; có tác dụng trừ thấp nhiệt, tiêu thực tích, thanh nhiệt giải độc, tán kết tiêu thũng, lợi niệu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Hải thông mọc hoang ở rừng Lào Cai, Hà Giang, Lạng Sơn. dân gian dùng cành lá sắc nước làm thuốc uống trị đau nửa đầu. Để biết được công dụng trong y học của cây Hải thông mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hạ khô thảo nam có vị đắng, tính hàn; có tác dụng lợi tiểu mát gan, sát trùng, tiêu độc, có tác giả cho là nó thanh hoả minh mục, tán kết tiêu thũng. Ở nước ta, chỉ gặp loài này ở một số nơi vùng núi ẩm mát Sapa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phú),..... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Tính vị, tác dụng, Vị ngọt, cay, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giải độc tiêu thũng
Hàm ếch mọc dại ở ruộng trũng, nơi ẩm uớt và ven suối ở rừng. Thường gặp nhiều ở các tỉnh phía Bắc. Có thể thu hái toàn cây quanh năm. Hàm ếch có vị ngọt, cay, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giải độc tiêu thũng. Để biết được công dụng trong y học của cây Hàm ếch mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hàm huốt phân bố từ Lạng Sơn, Hoà Bình, Ninh Bình đến Lâm Đồng, Đồng Nai. Dùng cả cây chữa đau xương, cảm. Để biết được công dụng trong y học của cây Hàm huốt mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Rễ cây Hàm xì có vị ngọt, nhạt, chát, tính bình, có tác dụng khư phong hoạt huyết, thư cân hoạt lạc, Lá có tác dụng tiêu viêm. Hàm xì mọc trên đồng cỏ, savan già, rừng thưa ở nhiều nơi khắp nước ta từ Lạng Sơn đến thành phố Hồ Chí Minh. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Han dây mọc ở rừng và rừng tre từ vùng thấp đến độ cao 500m, từ Hoà Bình, Thanh Hoá qua Gia Lai đến đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Dân gian dùng làm thuốc gây sẩy thai. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Hành là cây của vùng Đông Á (ôn đới và cận nhiệt đới), được trồng rộng rãi khắp nơi làm rau ăn hàng ngày. Có vị cay, tính ấm, có tác dụng làm toát mồ hôi, lợi tiểu, tiêu viêm, tây y cho là nó có tính chất lợi tiêu hoá, chống thối, chống ung thư. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Hành biển gốc sống ở Địa Trung Hải, được nhập trồng làm thuốc nhưng chưa phát triển rộng. Vị ngọt và hắc đắng, không mùi, tính mát, hơi độc; có tác dụng trợ tim, lợi tiểu, long đờm, tiêu viêm. Dùng làm thuốc thông tiểu, nhất là trong viêm thận. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Hành ta thường trồng ở rẫy và ở vùng đồng bằng. Cây chịu được lạnh về mùa đông. Vị cay, tính bình, không độc, có tác dụng làm ra mồ hôi, thông khí, hoạt huyết, Ta thường dùng Hành ta thay Hành hoa làm thuốc kích thích tiêu hoá. Mời các bạn cùng tham khảo về hành ta qua bài viết sau cùng eLib.VN để hiểu rõ hơn nhé