Đồ án: Phát triển hệ thống hỗ trợ luyện thi TOEIC dựa trên Moodle

Đồ án Phát triển hệ thống hỗ trợ luyện thi TOEIC dựa trên Moodle giới thiệu tổng quan về E-Learning, về thi TOEIC; phát triển hệ thống hỗ trợ luyện thi TOEIC và kết quả thực nghiệm hệ thống.

Đồ án: Phát triển hệ thống hỗ trợ luyện thi TOEIC dựa trên Moodle

Đồ án: Phát triển hệ thống hỗ trợ luyện thi TOEIC dựa trên Moodle

1. Mở đầu

Trong những năm qua, công nghệ thông tin, đặc biệt là Internet đã có những bước tiến bộ vượt bậc, hỗ trợ đổi mới nội dung và phương pháp dạy và học. Elearning ra đời đã đáp ứng được những tiêu chí giáo dục mới: “Học mọi nơi, học mọi lúc, học theo sở thích, và học suốt đời”. E-learning tồn tại cùng và bổ sung cho học tập truyền thống. Với E-Learning, không gian học tập được mở rộng, công cụ truy cập thông tin và phương pháp tiếp thu kiến thức không ngừng được cải tiến, đem lại cho người học những cơ hội khám phá và học hỏi không ngừng trong một thế giới mà tri thức trở thành nền tảng của sự thành công. Đề tài này tập trung nghiên cứu một số khía cạnh liên quan đến kiến trúc của hệ thống E-learning, trên cơ sở đó đề xuất phương án ứng dụng mã nguồn mở để phát triển hệ thống hỗ trợ luyện thi TOEIC tại Trường Đại học Dân lập Hải Phòng.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan về E-Learning

Một số định nghĩa E-Learning tiêu biểu

Đặc điểm của E-Learning 

Ưu – Khuyết điểm của E-Learning

  • Ưu điểm
  • Khuyết điểm

Khác biệt của E-Learning so với đào tạo truyền thống 

Các thành phần của hệ thống E-Learning

  • Mô hình hệ thống
  • Cấu trúc tổng quát hệ thống E-Learning

Các chuẩn trong E-Learning

  • Khái niệm chuẩn
  • Vì sao phải chuẩn hóa E-Learning
  • Lợi ích của việc tuân theo chuẩn
  • Các chuẩn hiện có

Các giải pháp phát triển E-Learning

  • Tự xây dựng hệ thống cho riêng mình
  • Mua các phần mềm thương mại
  • Thuê phần mềm từ các ASP
  • Xây dựng hệ thống dựa trên phần mềm nguồn mở

2.2 Tổng quan về thi TOEIC

Tổ chức biên soạn chương trình TOEIC

  • Giới thiệu
  • Cấu trúc bài thi TOEIC

Tổ chức thi TOEIC

  • Hình thức ra đề
  • Hình thức tổ chức thi
  • Hình thức đánh giá

2.3 Phát triển hệ thống hỗ trợ luyện thi TOEIC

Khảo sát hệ thống Moodle

  • Giới thiệu về Moodle
  • Các đặc điểm của Moodle
  • Các chức năng cơ bản của Moodle

Nhận xét

  • Tổ chức lớp học ảo
  • Biên soạn câu hỏi
  • Kiểm tra đánh giá

Phát triển một số chức năng hỗ trợ thi

  • Tổ chức lớp học ảo
  • Biên soạn câu hỏi
  • Kiểm tra đánh giá

2.4 Kết quả thực nghiệm hệ thống

Thiết lập hệ thống

Biên soạn câu hỏi

Tổ chức thi

  • Phòng thi
  • Danh sách học viên
  • Cấp bài thi
  • Quản lý kết quả

3. Kết luận

Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Phát triển hệ thống hỗ trợ luyện thi TOEIC dựa trên Moodle” và triển khai thực hiện, em đã đạt được một số kết quả như sau:

Về lý thuyết, đồ án của em đã trình bày và hiểu được:

  • Tổng quan về E-Learning, tổng quan về thi TOEIC.
  • Khảo sát hệ thống mã nguồn mở Moodle. Qua đó định hướng áp dụng hệ thống mã nguồn mở Moodle xây dựng hệ thống hỗ trợ luyện thi TOEIC đúng theo thực tế.

Về thực nghiệm, đồ án đã đáp ứng được 1 số yêu cầu sau:

  • Phát triển được thêm một số chức năng cho hệ thống Moodle.
  • Triển khai được một hệ thống thi trắc nghiệm tiếng Anh theo chuẩn TOEIC đáp ứng được các yêu cầu cơ bản theo mục tiêu đề ra.
  • Là bước đầu cho việc phát triển các ứng dụng hỗ trợ học tiếng Anh dựa vào hệ thống mã nguồn mở khác trong

4. Tài liệu tham khảo

Phạm Hữu Khang, Phương Lan(2010) tập 1+2, Lập trình web bằng php 5.3 và Cơ sở dữ liệu MySQL 5.1, Nhà xuất bản Tin học và đời sống.

TOEIC Test Online System(2010), Toàn văn Báo cáo Khoa học, Trường ĐHDL Hải Phòng

Diễn đàn mã nguồn mở hệ thống Moodle :http://moodle.org/

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Đồ án trên ---

Ngày:01/09/2020 Chia sẻ bởi:Xuân Quỳnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM