Trong quá trình học lập trinh, nghiên cứu hoặc trong một bài phỏng vấn về ngôn ngữ Java. Xử lý ngoại lệ là một vấn đề quan trọng giúp chúng ta có thể hoàn thiện, tối ưu một chương trình Java. Để tìm hiểu cách xử lý ngoại lệ như thế nào, sử dụng phương thức gì trong quá trình xử lý, mời bạn đọc tham khảo bài viết bên dưới.
Cũng giống như từ khóa throw, từ khóa throws trong Java được sử dụng để khai báo một Exception. Để biết từ khóa throws có cú pháp như thế nào? Mời bạn đọc tham khảo bài viết bên dưới.
Từ khóa throw trong Java được sử dụng để ném tường minh một exception. Để biết thêm về những thông tin liên quan về từ khóa throw như cú pháp, quá trình lan truyền Exception, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo qua bài viết bên dưới
Khối finally trong là một khối được sử dụng để thực thi các phần code quan trọng như đóng kết nối, đóng stream, … Khối finally luôn luôn được thực thi dù cho exception có được xử lý hay không. Khối finally phải được theo sau bởi khối try hoặc khối catch. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu về khối finally qua bài viết dưới đây.
Khối try trong Java được sử dụng để bao quanh code mà có thể ném một Exception. Để biết thêm thông tin về cú pháp, cách xử lý của chúng, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Trong quá trình lập trình, chúng ta không thể tránh khỏi trường hợp gặp tình trạng bất thường. Vậy chúng ta làm gì để xử lý những trường hợp đó để code chạy ổn định. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về cách xử lý những ngoại lệ đó.
Lớp java.util.StringTokenizer cho phép bạn chia một chuỗi thành các token. Đây là cách đơn giản để chia chuỗi. Lớp này không cung cấp phương tiện để phân biệt các số, các chuỗi đã được trích dẫn, các định danh indentifier. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua viết dưới đây.
Nếu bạn muốn biểu diễn bất cứ đối tượng nào dưới dạng một chuỗi, thì phương thức bạn nghĩ ngay đến là toString(). Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu về phương thức toString() qua bài viết dưới đây.
StringBuffer và StringBuilder là hai khái niệm gần gần như nhau. Mời bạn đọc cùng eLib tìm hiểu về sự giống và khác nhau giữa StringBuffer và StringBuilder qua bài viết dưới đây.
String là kiểu chuỗi mà được sử dụng khá phổ biến trong khi chúng ta lập trình. Nhưng bên cạnh String, chúng ta còn có StringBuffer và StringBuilder. Hai khái niệm này gần gần như nhau. Trong bài viết này sẽ nói đến sự khác nhau giữa String và String Buffer. Cùng theo dõi bài viết nhé!
String là kiểu chuỗi mà được sử dụng khá phổ biến trong khi chúng ta lập trình. Chúng ta tìm hiểu về StringBuffer, bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu về StringBuilder. Mọi người cùng theo dõi nhé!
String là kiểu chuỗi mà được sử dụng khá phổ biến trong khi chúng ta lập trình. Nhưng bên cạnh String, chúng ta còn có StringBuffer. Cùng eLib.VN tìm hiểu về lớp StringBuffer trong Java qua bài viết dưới đây.
Java String là một khái niệm mạnh mẽ bởi vì mọi thứ được đối xử như là một String nếu bạn đệ trình bất cứ form nào trong các ứng dụng dựa trên window, dựa trên web, mobile. Trong bài viết dưới đây, eLib.VN sẽ trình bày cho bạn một số phương thức quan trọng của lớp String trong Java. Cùng theo dõi nhé!
Nếu bạn có một Chuỗi, và muốn lấy ra Chuỗi con trong Chuỗi gốc này thì phải làm những gì? Để biết thêm thông tin về chuỗi con, mời bạn đọc cùng eLib tham khảo bài viết dưới đây.
Nối chuỗi trong Java là gì? Được sử dụng như thế nào? Dùng phương thức nào để nối chuỗi? Mời bạn đọc cùng eLib tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Khi mới lập trình với Java rất dễ nhầm lẫn là sử dụng toán tử == để so sánh xem hai chuỗi có giống nhau không, tuy nhiên đó là không phải là cách làm đúng trong Java. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết cách so sánh chuỗi đúng trong Java, từ cách phổ biến hay được dùng nhiều nhất.
Trong Java, các đối tượng chuỗi là immutable. Immutable nghĩa là không thể thay đổi hay không thể sửa đổi. Cùng eLib.VN tìm hiểu về Immutable String qua bài viết dưới đây.
Đối với các ngôn ngữ lập trình, chuỗi là kiểu dữ liệu rất quan trọng. Trong ngôn ngữ lập trình Java, chuỗi được coi là 1 dữ liệu dạng đối tượng. Mời bạn đọc cùng eLib tìm hiểu về chuỗi qua bài viết dưới đây.
Lớp FileWriter là gì? Cú pháo như thế nào? Phương thức sử dụng ra sao? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về Lớp FileWriter trong Java nhé.
Trong các phần trước, eLib đã giới thiệu đến bạn các lớp như InputStreamReader, DataInputStream, DataInputStream,...Hôm nay, eLib sẽ cùng bạn tìm hiểu về lớp FileReader trong Java, về cú pháp, phương thức thể hiện. Các bạn theo dõi bài viết sau đây nhé!