Con trỏ số học là gì? Nó hoạt động như thế nào? Nó khác gì với con trỏ bình thường? Để trả lời cho những câu hỏi trên, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết về con trỏ số học trong C++ dưới đây.
Nó luôn luôn là một bài thực hành tốt khi gán con trỏ NULL cho một biến con trỏ trong trường hợp bạn không biết chính xác địa chỉ để được gán. Điều này được thực hiện tại thời điểm khai báo biến. Một con trỏ mà được gán NULL được gọi là một con trỏ null. Để tìm hiểu rõ hơn về con trỏ Null, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của eLib
Trong bài viết dưới đây, chúng ta sẽ tìm hiểu tất cả mọi thứ về con trỏ. Bạn sẽ được học cách giá trị được lưu trong máy tính và cách truy xuất chúng dựa vào con trỏ. Cùng theo dõi nhé!
Chúng ta đã tìm hiểu cách gọi hàm, các tham số của hàm là những biến có kiểu dữ liệu đơn giản như int, float, double... Trong bài viết hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tham số của hàm là mảng (Array). Vậy tham số của hàm là mảng thì có gì khác so với các tham số có các kiểu dữ liệu khác trong C++. Chúng ta sẽ cùng eLib tìm hiểu trong nội dung sau đây nhé.
Trong bài viết dưới đây, eLib sẽ cùng bạn tìm hiểu về mảng nhiều chiều (multidimentional arrays) trong C++. Cụ thể hơn, cách khai báo, truy xuất và sử dụng chúng hiệu quả trong chương trình của bạn. Cùng theo dõi nhé!
Ở các bài học trước chúng ta đã cùng tìm hiểu về biến được dùng để lưu trữ giá trị trong bộ nhớ. Giả sử chúng ta cần lưu trữ 1000 số nguyên trong bộ nhớ, thì chúng ta sẽ khai báo đúng 1000 tên biến khác nhau. Điều này rất là kinh khủng, chúng ta phải suy nghĩ làm sao cho 1000 tên biến phải có nghĩa. Trong C++ hổ trợ mảng giúp chúng ta giải quyết khó khăn trên. Cùng eLib tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Khi học lập trình C++, một tính chất không thể không nhắc đến chính là khả năng truyền tham chiếu và truyền tham trị. Trong bài viết dưới đây hãy cùng eLib.VN tìm hiểu xem chúng là gì, cách sử dụng và khi nào nên sử dụng chúng.
Hàm đệ quy trong C++ là các hàm mà bản thân nó có khả năng gọi lại chính nó. Và kỹ thuật này được gọi là đệ quy. Trong bài viết dưới đây, eLib.VN sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu về hàm đệ quy.
Hàm trong C++ bao gồm những loại nào? Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Trong C++, ngoài những hàm có sẵn, chúng ta còn có thể tự định nghĩa một hàm theo nhu cầu của bạn. Để tìm hiểu về cách khai báo, cách tự định nghĩa hàm như thế nào, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Hàm là một trong những cấu trúc cực kỳ quan trọng trong lập trình. Việc sử dụng hàm trong lập trình sẽ diễn ra rất thường xuyên. Vì vậy nắm, hiểu “hàm là gì? cách khai báo và sử dụng hàm trong C++” sẽ đóng vai trò then chốt trong việc học lập trình của bạn. Cùng eLib tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm về hàm trong C++ nhé!
Trong lập trình C++, câu lệnh goto được sử dụng để thay đổi luồng thực thi thông thường của chương trình bằng cách nhảy tới một phần khác của chương trình. Vậy lệnh goto trong C++ là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong nội dung sau đây nhé.
Lệnh break và continue là các lệnh kiểm soát vòng lặp, 2 lệnh này cho phép chúng ta quản lý và làm việc với vòng lặp trở nên hiệu quả hơn. Trong bài viết dưới đây, eLib.VN sẽ cùng các bạn độc giả tìm hiểu về lệnh break, lệnh continue.
Chúng ta đã tìm hiểu một loại vòng lặp trong C++ đó là vòng lặp for, trong bài hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu một loại vòng lặp khác nữa trong C++ đó là vòng lặp while. Vậy vòng lặp while trong C++ là gì? Nó khác gì so với vòng lặp for. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Có những công việc được lặp đi lặp lại nhiều lần với Cấu trúc IF-ELSE hay Cấu trúc switch – case ta khó mà giải quyết được. Tuy nhiên với cấu trúc vòng lặp For ta dễ dàng giải quyết. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để tìm hiểu về Vòng lặp For trong C++ nhé!
Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng nhau tìm hiểu câu lệnh được xây dựng sẵn trong ngôn ngữ lập trình C++ cũng được đưa vào dạng cấu trúc rẽ nhánh có điều kiện. Đó là câu lệnh được tạo nên bởi từ khóa switch và case, còn gọi là switch case statement. Cùng tham khảo nhé!
Trong ngôn ngữ C++ cũng như các ngôn ngữ lập trình khác như JAVA, C#, Ruby, PHP, Javascript thì chương trình sẽ được biên dịch và thực thi các câu lệnh theo thứ tự từ trên xuống dưới. Vậy trong một số trường hợp chúng ta muốn đoạn code của mình chỉ được thực thi khi thõa mãn một số điều kiện nào đó thì phải làm như thế nào? Trong C++ có hỗ trợ cho chúng ta thực hiện điều trên bằng cấu trúc điều khiển. Cùng eLib.VN tìm hiểu về Mệnh đề if-else trong C++ qua bài viết dưới đây.
Chúng ta đã biết về kiểu dữ liệu cơ bản trong C++, bao gồm kiểu int, char, kiểu double short int, unsigned char, long double, và kiểu signed int. Trong đó các từ như short, unsigned, long, signed được gọi là các kiểu Modifier, để tìm hiểu modifier trong C++ là gì, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Khi học về lập trình hướng đối tượng (OOP) trong ngôn ngữ C++, trong quá trình lập trình, chắc ai cũng gặp trường hợp phải overload lại các hàm để dùng cho mỗi kiểu dữ liệu tương ứng, thì trong C++ có hỗ trợ cho chúng ta giải quyết vấn đề trên, Trong bài viết dưới đây eLib sẽ hướng dẫn bạn tiếp cận tới một kiến thức khá là quan trọng mà mỗi người học lập trình C++ đều phải biết và áp dụng nó. Đó chính là Template. Cùng theo dõi nhé!
Namespace trong C++ là gì? Cú pháp sử dụng như thế nào? Khai báo ra sao? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để tìm câu trả lời nhé.