Hướng dẫn giải bài tập SGK Công nghệ 12 Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC được eLib biên soạn và tổng hợp, giúp các em củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập phân tích các linh kiện bán dẫn và IC. Mời các em cùng theo dõi.
Tài liệu Giải bài tập SGK Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm được eLib biên soạn, tổng hợp và giới thiệu đến các em, giúp các em củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập phân tích cấu tạo, vai trò các bộ phận điện trở, tụ điện và cuộn cảm. Mời các em cùng theo dõi.
eLib biên soạn và giới thiệu đến các em tài liệu hướng dẫn giải bài tập SGK Công nghệ 12 Bài 1: Vai trò và triển vọng phát triển của ngành KTĐT trong SX & ĐS giúp các em củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập. Mời các em cùng theo dõi.
Bài 6: Thực hành Tranzito nhằm giúp các em nhận dạng được các loại tranzito PNP, NPN cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn; đo được điện trở thuận, ngược giữa các chân của tranzito để phân biệt loại tranzito PNP, NPN, phân biệt loại tốt, xấu và xác định được điện cực B của tranzito.
Bài thực hành về Điôt - Tirixto - Triac dưới đây sẽ giúp các em nhận dạng được các loại điôt, tirixto, triac; đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các loại linh kiện để xác định điện cực anôt, catôt và xác định loại tốt hay xấu.
Qua nội dung bài Linh kiện bán dẫn và IC các em được tìm hiểu kiến thức về cấu tạo, kí hiếu, phân loại và công dụng các linh kiện bán dẫn như Traizito, điôt, tirixto, và IC. Tìm hiểu nguyên lí làm việc và công dụng của các linh kiện.
Bài này giúp học sinh tìm hiểu về cách sử dụng, công dụng của các loại linh kiện thụ động: Điện tử, tụ điện, cuộn cảm. Góp phần có ý thức tuân thủ các quy định, quy trình an toàn trong sử dụng các linh kiện điện tử.
Mạch điện tử được cấu tạo bởi hai loại linh kiện chính là linh kiện thụ động và linh kiện tích cực. Linh kiện thụ động bao gồm: điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Bài này giúp học sinh tìm hiểu về các loại linh kiện thụ động.