Qua nội dung Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng, các em được tìm hiểu về nguyên nhân, các yếu tố hình thành, phát triển của sâu, bệnh hại: Khí hậu, giống cây trồng, đất trồng, quy trình chăm sóc. Mời các em theo dòi nội dunh bài học.
Qua nội dung Bài 14: Thực hành trồng cây trong dung dịch nhằm giúp các em biết phương pháp và trồng được cây trong dung dịch; rèn luyện cho các em kĩ năng thực hành, tính cẩn thận, tỉ mỉ; thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Mời các em cùng theo dõi bài học dưới đây.
Nội dung Bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón sẽ giúp các em biết được đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp. Dưới đây là nội dung của bài học, mời các em cùng theo dõi để tìm hiểu chi tiết.
Nội dung của Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường nhằm giúp các em biết được đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp. Mời các em cùng theo bài học dưới đây để tìm hiểu nội dung chi tiết
Nội dung của Bài 11: Thực hành quan sát phẫu diện đất sẽ giúp các em biết cách quan sát phẫu diện đất và phân biệt được các tầng đất. Mời các em cùng theo dõi bài học để tìm hiểu nội dung chi tiết.
Trong Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. Bài học Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn dưới đây, giúp các em tìm hiểu được các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn.
Đất Việt Nam được hình thành trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm nên chất hữu cơ và mùn trong đất rất dễ bị khoang hóa, các chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan và bị nước mưa rửa trôi. Khoảng 70% diện tích đất tự nhiên phân bố ở vùng đồi núi nên đất chịu ảnh hưởng mạnh của quá trình xói mòn. Đất bị thoái hóa mạnh. Diện tích đất xấu nhiều hơn đất tốt.
Trong số các loại đất xấu cần cải tạo, phải kể đến đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, đất mặn, đất phèn.
Bài 8: Thực hành xác định độ chua của đất nhằm giúp các em biết được phương pháp xác định pH của đất, xác định được pH của đất bằng thiết bị thông thường, rèn luyện tinh thần kỉ luật cao trong quá trình thực hành.
Bài 7: Một số tính chất của đất trồng nhằm giúp các em biết được keo đất là gì? Thế nào là khả năng hấp phụ của đất? Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất.
Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp giúp học sinh hiểu được nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
Trong nội dung của Bài 5: Thực hành Xác định sức sống của hạt dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách chọn được hạt dủ tiêu chuẩn để xác định sức sống của hạt trước khi gieo trồng, thực hiện đúng quy trình kỹ thuật trong quy trình xác định sức sống của hạt và tính tỷ lệ hạt sống.
Trong bài trước chúng ta đã tìm hiểu xong mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng, hệ thống sản xuất giống cây trồng, quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn. Bài Sản xuất giống cây trồng (tiếp theo) giúp các em cùng tìm hiểu các nội dung còn lại: Quy trình sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo, quy trình sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính và giống cây rừng được sản xuất theo quy trình như thế nào?
Qua nội dung Bài 3: Sản xuất giống cây trồng, các em được tìm hiểu kiến thức về: Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng, hệ thống sản xuất giống cây trồng, quy trình sản xuất giống cây trồng.
Nội dung bài Khảo nghiệm giống cây trồng dưới đây nhằm giúp các em hiểu được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng, nắm được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.