Trong bài học này các em được tìm hiểu về các mối quan hệ trong nhân tế bào để biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. Mối quan hệ từ gen đến tính trạng thông qua mối quan hệ trung gian giữa ARN và prôtêin là quá trình dịch mã tạo chuỗi axit amin nguyên liệu cho quá trình hình thành protein biểu hiênh tính trạng.
Trong bài học này các em hệ thống được kiến thức về di truyền và biến dị, tổng hợp các kiến thức về sinh vật và môi trường. Các em hình thành được logic tổng quát kiến thức sinh học trung học cơ bản.
Trong bài học này các em sẽ được tìm hiểu về các phương pháp chọn giống vật nuôi, cây trồng và các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng, vật nuôi từ đó các em sẽ biết được phương pháp nào được xem là cơ bản và chủ yếu.
Trong bài học này các em hệ thống được chiều hướng tiến hoá của giới thực vật và giới động vật, thấy được sự đa dạng của thế giới sinh vật. Các em hình thành được logic tổng quát kiến thức sinh học trung học cơ bản.
Mời các bạn cùng eLib tham khảo các bài tập về thí nghiệm của Menden. Trong bài 7 của chương trình Sinh học 9 các em được học về các phương pháp giải bài tập trong phép lai một tính trạng và bài tập lai hai tính trạng, tìm hiểu các dạng toán thường gặp, phương pháp giải và một số ví dụ minh hoạ giúp các em hình thành kĩ năng giải bài tập di truyền.
Qua nội dung bài học này các em sẽ được tìm hiểu về khái niệm quần thể, đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó nêu ví dụ minh hoạ được quần thể sinh vật và nhận biết được các đặc trưng cơ bản của một quần thể cụ thể.
Qua nội dung Bài 50: Hệ sinh thái giúp các em tìm hiểu nội dung về Khái niệm Hệ sinh thái, mối quan hệ tác động qua lại của các quần thể sinh vật trong hệ sinh thái. Từ đó giải thích ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.
Nội dung bài học này các em được biết về cách giải thích kết quả thí nghiệm lai hai tính trạng của Menđen, nội dung quy luật phân li độc lập và vai trò của quy luật đó trong quá trình tiến hoá và chọn giống. Nội dung chi tiết tham khảo tại đây!
Qua nội dung Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã, các em được tìm hiểu về Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã và các biện pháp bảo vệ, khôi phục cải tạo hệ sinh thái bị suy thoái. Từ đó hình thành nên ý thức trong việc bảo vệ và khôi phục, giữ gìn môi trường thiên nhiên sống xung quanh và môi trường hoang dã.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về khái niệm, các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể trong đột biến NST, biết được những nguyên nhân gây ra đột biến và vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể trong thực tiễn.
Trong bài này các em được tiếp cận quy luật phân li của Menden, tìm hiểu thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng, các em thấy được lôgic từ kết quả phép lai Menđen giải thích và đưa ra quy luật để chứng minh.
Qua nội dung Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật giúp các em được tìm hiểu những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật từ đó giải thích được sự thích nghi của sinh vật.
Qua nội dung bài Mối quan hệ giữa gen và ARN các em được tìm hiểu kiến thức về thành phần cấu trúc và chức năng của ARN, biết được cơ chế tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung của ARN để làm rõ mối quan hệ giữa ARN và gen.
Qua nội dung Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật giúp các em tìm hiểu về những ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật từ đó các em sẽ giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về khái niệm, các dạng đột biến và nguyên nhân của đột biến gen, qua đó các em biết được vai trò vừa có lợi vừa có hại của đột biến gen, đặc biệt là những hậu quả khó lường trước đối với đột biến gen ở người.
Tình hình môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng, vậy ở địa phương chúng ta việc bảo vệ môi trường và ý thức giữ gìn môi trường xanh, sạch như thế nào. Qua nội dung Bài 62: TH: Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương, giúp các em có cái nhìn thiết thực đối với tình hình môi trường của chúng ta hiện nay.
Trong bài học này các em sẽ được tìm hiểu về cách phân biệt giữa thường biến và đột biến, nhận biết một số thường biến phát sinh trong thực tiễn. Các em sẽ thấy rõ được tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen còn tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường.
Qua nội dung Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái giúp các em tìm hiểu về sự đa dạng của hệ sinh thái, các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái. Từ đó giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
Qua nội dung Bài 51-52: Thực hành: Hệ sinh thái giúp các em được củng cố kiến thức về hệ sinh thái, mối quan hệ tác động qua lại giữa các quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa quần thể sinh vật và quần thể người đồng thời rèn luyện ý thức
Qua nội dung Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái các em sẽ được tìm hiểu khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật, khái niệm về giới hạn sinh thái. Từ đó phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.