Tuy không phải là người chế tạo ra kính thiên văn đầu tiên nhưng Galileo là người đầu tiên đã sử dụng kính thiên văn để quan sát bầu trời. Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về Kính thiên văn. Vậy thì kính thiên văn có cấu tạo như thế nào, tính chất và công dụng có những điểm gì đặc biệt, chúng ta sẽ được biết đến sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học.
Kính hiển vi là gì? Cấu tạo và công dụng của kính hiểu vi ra sao? Để trả lời các câu hỏi này, eLib xin chia sẻ bài Kính hiển vi thuộc chương trình SGK Vật lý lớp 11. Với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết sẽ giúp các em có thể giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó. Mời các em tham khảo.
Ngày nay, các dụng cụ quang học dùng trong khoa học và đời sống rất đa dạng. Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về một dụng cụ quang thường dùng đó là Kính lúp. Vậy thì kính lúp có cấu tạo như thế nào, tính chất và công dụng có những điểm gì đặc biệt, chúng ta sẽ được biết đến sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học.
Mắt là bộ phận thu nhận ánh sáng giúp người nhìn thấy mọi vật xung quanh. Mắt là một hệ quang học hết sức phức tạp và tinh vi. Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu mắt người về phương diện quang học. Mời các em cùng nhau nghiên cứu nội dung của bài học.
Các dụng cụ quang học đều có cấu tạo phức tạp và gồm nhiều bộ phận như thấu kính, gương...ghép với nhau tạo thành 1 hệ quang học. Vậy thì việc giải các bài toán trong một hệ quang học nó có gì khác so với những dạng bài trước đây mà chúng ta đã được học, trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu ví dụ về một hệ gồm hai thấu kính. Mời các em tham khảo.
Thấu kính mỏng là gì? Thấu kính mỏng có những tính chất như thế nào? Để trả lời các câu hỏi này, eLib xin chia sẻ bài học về thấu kính mỏng thuộc chương trình SGK Vật lý lớp 11. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Lăng kính là gì? Lăng kính có cấu tạo như thế nào? Lăng kính có những ứng dụng gì trong cuộc sống? Để trả lời các câu hỏi này, eLib xin chia sẻ nội dung bài học dưới đây. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Bài học hôm nay, eLib giúp bạn giải thích ánh sáng lấp lánh của những viên kim cương nhờ hiện tượng phản xạ toàn phần. Từ đó các em có thể giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó. Mời các em tham khảo nội dung bài học. Chúc các em học tập tốt!
Có bao giờ các em thắc mắc về việc để một chiếc đũa vào một cốc nước, ta cảm giác như chiếc đũa bị gãy không? Nếu chưa, các em cùng tìm hiểu hiện tượng này và dùng các kiến thức Vật lý để giải thích nhé! Mời các em tham khảo bài học.
Hôm nay, chúng ta sẽ xét một loại hiện tượng cảm ứng điện từ đặc biệt, được gọi là hiện tượng tự cảm. Đó là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch kín khi có dòng điện biến thiên theo thời gian. Để hiểu rõ hơn về hiện tượng này, mời các em cùng theo dõi nội dung bài học nhằm ôn tập tự luyện và khắc sâu thêm kiến thức cho bản thân nhé.
Ở bài trước, chúng ta khảo sát định tính về hiện tượng cảm ứng điện từ và định luật Len- xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng. Vậy về mặt định lượng thì dòng điện cảm ứng có độ lớn bằng bao nhiêu và được xác định như thế nào? Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học để tìm ra câu trả lời cho câu hỏi trên nhé. Chúc các em học tốt!
Nhà bạn đã bao giờ sử dụng bếp từ chưa? Đã bao giờ bạn thắc mắc bếp từ hoạt động thế nào chưa? Bài học này eLib sẽ giúp bạn tìm hiểu nguyên lí Vật lý được ứng dụng trong bếp từ, đó là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Ở các bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu lực tác dụng lên phần tử dòng điện, vậy lực tác dụng lên một điện tích chuyển động gọi là gì? Để biết được điều đó, chúng ta hãy cùng học bài mới nhé. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài giảng bài học để tìm ra câu trả lời nhé. Chúc các bạn học tập tốt!
Bám sát cấu trúc SGK Vật lý 11, bài tiếp theo eLib gửi đến các em bài học về từ trường trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt. Hi vọng, với những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải chi tiết bài tập SGK sẽ giúp bạn đọc học tốt hơn, mời các em cùng tìm hiểu bài học.
Như đã biết trong chương I, đại lượng đặc trưng cho tác dụng của điện trường là Cường độ điện trường. Vậy đại lượng nào sẽ đặc trưng cho tác dụng của từ trường? Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học để có được câu trả lời nhé. Chúc các em học tốt!
Ba chương đầu, eLib đã cùng các bạn đi tìm hiểu những kiến thức căn bản về điện học. Bước sang chương 4, eLib tiếp tục giới thiệu đến các bạn nội dung từ học. Bài đầu tiên là về từ trường. eLib hi vọng những nội dung kiến thức trọng tâm sẽ giúp bạn học tốt hơn
Để giúp các em hiểu rõ hơn về các linh kiện bán dẫn, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về công dụng của điốt trong việc chỉnh lưu dòng điện thông qua bài Thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của Tranzito. Các em hãy cùng theo dõi nhé.
Trong công nghiệp cũng như trong đời sống, các linh kiện bán dẫn có mặt khắp nơi ,vì vậy việc nghiên cứu về bán dẫn và các linh kiện bán dẫn là rất cần thiết. Bài học hôm nay giúp ta có kiến thức cơ bản về loại chất này. Qua đó, các em sẽ có thêm những kiến thức nhất định về hai loại linh kiện bán dẫn quen thuộc là điôt và tran-zi-to có trong các vi mạch điện tử mà ta thường gặp trong đời sống. Mời các em tham khảo.
Bạn đã bao giờ nghe nói sự dẫn điện trong chân không chưa? Bài học này, eLib tiếp tục gửi đến bạn nội dung bài học về dòng điện trong chân không. Hi vọng bài học này sẽ giúp bạn đọc ôn tập tốt hơn!
Trong bài học này, eLib gửi đến bạn đọc nội dung bài học về dòng điện trong chất khí. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải chi tiết một số bài tập SGK sẽ giúp bạn đọc ôn tập tốt hơn.