eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Liên kiều là vị thuốc có tác dụng tan mủ, giải độc, tiêu viêm và trừ nhiệt. Từ rất lâu dược liệu này đã được sử dụng trong các bài thuốc chữa mụt nhọt, lao hạch, sưng vú, viêm cầu thận…cùng eLib.VN tìm hiểu về công dụng trong y học của cây liên kiều qua bài viết dưới đây nhé.
Khi dùng, người ta tắm cho thật sạch, gãi cho nốt ghẻ chảy máu rồi bôi nguyên dầu đó hoặc cho thêm vào dầu một ít dầu long não cho có mùi thơm và thêm tính chất sát trùng. Để biết công dụng của loại cây này, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây
Cây lá móng tay thường được nhân dân sử dụng để làm thuốc nhuộm tóc, nhuộm móng tay hoặc móng chân. Ngoài ra lá của loại cây này còn được dùng trong bài thuốc chữa bế kinh, đau nhức cột sống, trị hói đầu và hắc lào, ghẻ lở,…Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm công dụng y học của cây lá móng.
Hầu hết các bộ phận của cây mù u như rễ, lá, nhựa mủ, hạt hay dầu ép từ hạt đều được tận dụng để làm thuốc chữa bệnh. Dược liệu này thường có mặt trong các bài thuốc chữa sưng tấy, đau dạ dày, thấp khớp, sưng họng, tai có mủ, tràng nhạc viêm loét nhiễm trùng…
Cây niệt gió còn gọi với nhiều tên khác như gió niệt, gió cánh, gió miết. Đây là vị thuốc trong đông y được dùng để chữa bệnh. Từ lâu, ông cha ta đã dùng niệt gió chữa mụn nhọt, viêm phế quản, chữa rắn rắn, trị bệnh phong...Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về cây dược liệu này.
Cây phù dung ở Việt Nam được trồng để làm cảnh. Lá và hoa tươi được giã, đắp lên mụn nhọt đang mưng mủ để hút mủ, và làm giảm đau nhức. Vỏ cây có sợi trắng mềm, có thể dùng bện thừng hoặc làm giấy. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về cây phù dung.
Dầu rái trắng hay còn gọi dầu rái, dầu nước là cây trồng để lấy nhựa chủ yếu phục vụ cho ngành công nghiệp đóng thuyền. Tuy nhiên, ít người biết này còn có thể dùng để chữa bệnh. Dân gian thường dùng dầu trai chữa vết loét, lậu, viêm âm đạo, sán vịt... Mời bạn đọc tham khảo bài viết của eLib.VN dưới đây để biết thêm thông tin về loại cây này.
Đậu rồng là cây thảo leo thuộc họ Đậu, sống nhiều năm, hoa màu trắng hoặc tím, được trồng ở nhiều nước Đông Nam Á, dùng chữa bệnh suy dinh dưỡng, bệnh bụng ỏng của trẻ em, làm thuốc chữa đau mắt, đau tai, mụn có mủ, bướu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Rau má ngọ hay còn gọi rau sông chua dây, thồm lồm hoặc giang bản quy là cây mọc hoang nhưng có tác dụng chữa bệnh rất tốt. Cây có vị đắng, hơi chua, tính bình tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng. Cây có thể dùng làm bài thuốc chữa ho gà, lở loét, viêm nhiễm…
Đậu răng ngựa là cây thảo hằng năm thuộc họ Đậu, có thân rỗng mọc đứng, không phân nhánh, ưa mọc ở đất thịt phì nhiêu, tương đối chịu chua, ít chịu hạn, có tác dụng cầm máu, lợi tiểu, được dùng chữa đái khó, bệnh thuộc chức năng gan. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Đậu răng ngựa qua bài viết này nhé.
Đầu nưa là cây thảo thuộc họ Dâu tằm, sống nhiều năm, lá chụm ở đất, phiến hình tim, được nhập trồng ở Thảo cầm viên và các vườn cảnh ở Thành phố Hồ Chí Minh, được dùng trị nọc rắn. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây Thanh táo hay còn gọi tần cửu, thuốc trặc là vị thuốc quý trong đông y. Cây có vị cay, tính ấm tác dụng tiêu trừ ứ tích, tiêu thũng, giảm đau, nối liền gân cốt. Từ lâu, cây đã được dùng chữa đau nhức xương khớp, bệnh vàng da, ho, sốt, mụn nhọt, sưng tấy…
Đậu ngự là cây hai năm thuộc họ Đậu, có rễ củ, thân quấn, hoa màu trắng lục, nhỏ, được trồng ở các vùng nhiệt đới và thuần hoá, được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày và đau ruột. Để biết được công dụng trong y học của cây Đậu ngự mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đậu muồng ăn là cây thảo hàng năm, thuộc họ Đậu, đứng hay leo, mọc trên vùng cao (Lào Cai) và cũng được trồng ở nhiều nơi nước ta, được dùng trị sốt và làm tăng thị lực của mắt. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây Chàm thường được sử dụng để thanh nhiệt cơ thể, tán uất, lương huyết, tiêu viêm, lợi tiểu, chữa viêm họng, dùng bôi lên các vết thương lở loét và điều trị bệnh trĩ. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây.
Đậu mỏ nhỏ là cây thảo leo hay trườn, thuộc họ Đậu, có lá chét hình thoi, mọc trên đất có cát, dọc các đường đi, làm thuốc gây sẩy thai. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đậu mỏ leo là cây thảo leo thuộc họ Đậu, thân và lá có lông mịn, phân bố ở Đông Á châu, tại Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam, có tác dụng lợi tiểu, tiêu phù, được dùng chữa viêm thận, trẻ em ăn uống kém, suy dinh dưỡng, thấp khớp viêm khớp,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cây thuốc bỏng thường được nhân dân ta trồng để làm cảnh và hái lá chữa bệnh. Trong Đông y, lá bỏng có vị chua, chát, tính mát, chủ trị các chứng bỏng do nhiệt, bầm tím da, đau đầu, bệnh trĩ, mụn nhọt, chốc lở. Để biết thêm về công dụng trong y học của cây thuốc bỏng, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đậu mèo rừng là dây leo thuộc họ Đậu, sống hằng năm, mọc hoang dại, leo lên các bụi rậm, lùm cây ở bìa rừng vùng núi nước ta, được dùng hút nọc độc rắn cắn, trục giun đũa, làm thuốc tẩy xổ. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đậu mèo lớn là dây leo có nhánh mảnh, nhẵn, mọc trong các rừng còi vùng ẩm và các bãi biển từ 0 - 1200m, từ Lâm Đồng, Sông Bé đến Côn Đảo, được dùng làm thuốc kích dục, trị đau thấp khớp. Lông ngứa ở quả chứa chất độc, dùng để diệt chuột. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.