eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Cây huyết dụ là một loại dược liệu trong đông y vì có những tác dụng dược lý như cầm máu, mát máu, bổ huyết, tiêu ứ,… Nhờ vậy, lá cây huyết dụ được dân gian dùng để làm thuốc điều trị bệnh và lưu truyền các bài thuốc ấy đến ngày nay. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Bá tử nhân chính là phần hạt của cây trắc bách diệp, được sử dụng phổ biến trong nhiều bài thuốc chữa bệnh. Trong đó, thường gặp nhất là ở các bài thuốc chữa mất ngủ, xuất huyết, lòi dom, ho, đau nhức răng…Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mặc dù củ tam thất bắc là một loại thuốc tốt, nhưng nếu nó được sử dụng không đúng cách, nó vẫn có khả năng gây ra phản ứng bất lợi cho sức khỏe. Không phải ai cũng có thể tự ý sử dụng theo ý muốn. Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây hoa mào gà sử dụng hạt, bông hay mầm non làm dược liệu. Vị thuốc này có nhiều tác dụng quý như điều trị đi cầu ra máu, thổ huyết, khi hư, di tinh, chảy máu cam…Để biết được công dụng trong y học của cây mào gà trắng, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Rễ có vị ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, luơng huyết chỉ huyết, lá và hoa có vị ngọt, tính mát; có tác dụng làm yên ngũ tạng. Hoa hiên là cây của vùng ôn đới châu Âu và châu Á, đuợc trồng ở nhiều nơi làm cây cảnh, lấy hoa chế Kim châm và làm rau ăn. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Chữa lòi dom, ra máu: sắc cả hoa và hạt mà uống. Ngày uống 8-15g. Có thể phơi khô, tán nhỏ chế thành thuốc viên. Chia làm nhiều lần uống trong ngày. Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cành lá dùng trị bệnh tiêu huyết. Hoa có thể dùng trị xích bạch đới hạ của phụ nữ và kinh nguyệt không đều. Hoa giấy được trồng làm cây cảnh. Có nhiều thứ và giống trồng. Để biết được công dụng trong y học của cây Hoa giấy mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Người ta thường dùng cỏ này cho vào tủ quần áo để ướp hương, Hạt nguyên, khi khô, toả mùi thơm nồng, cũng được dùng để ướp hương gói. Hoa cỏ khá phổ biến ở Bắc Việt Nam và cũng gặp nhiều trên bãi biển ở Cà Ná và Long Hải cho tới vùng núi Đà Lạt. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Bách thảo sương vị cay, tính ôn, vào hai kinh tâm và phế. Có tác dụng cầm máu, giúp sự tiêu hóa và giải độc. Dùng chữa chảy máu cam, chảy máu chân răng. Mời bạn cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thông tin về dược liệu bách thảo sương.
Có vị cay se, tính ấm, mùi thơm hắc, có tác dụng khư phong giải độc, thanh thử hoá thấp, hoà trung chống nôn, tiêu thũng giảm đau. Hoắc hương núi mọc ở vùng cao của nước ta, như ở Sapa và vùng núi Nghệ An,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cây rau ngổ trâu tính mát, vị đắng giúp thông tiểu, cầm máu, mát huyết. Chủ trị sỏi thận, bí tiểu, đái ra máu, ăn kém tiêu, viêm tấy ngoài da…Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hoắc hương nhẵn mọc ở rừng Sơn La. Cũng phân bố ở Trung Quốc. Ở Trung Quốc, dùng chữa phổi kết hạch ho ra máu; còn dùng chữa bế kinh và kinh nguyệt không đều. Để biết được công dụng trong y học của cây Hoắc hương nhẵn mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hoa chuông đỏ được nhập trồng ở thành phố Hồ Chí Minh làm cây cảnh. Vỏ đắp hay sắc uống trị lở dạ dày và viêm đường tiết niệu. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Thiến thảo là một loại dây leo mọc hoang, thường phân bố ở miền Bắc nước ta. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hoắc hương hoa nhỏ mọc ở độ cao 1000m trở lên, trong các trảng cỏ ở Sapa (Lào cai), Măng giang (Gia lai), Đắc min (Đắc lắc), Lang hanh (Lâm đồng). Lá tươi và rễ đều có tác dụng cầm máu giải độc,....Để biết được công dụng trong y học của cây Hoắc hương hoa nhỏ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hoắc hương có vị cay, mùi thơm hắc, tính hơi ấm, có tác dụng làm mạnh dạ dày ruột, giúp sự tiêu hoá, hành khí, giảm đau. Hoắc hương được phân bố ở Ân Độ, Nam Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Malaixia, Indonexia thường được trồng lấy cành lá làm thuốc. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Vạn tuế là cây thường xanh, được trồng chủ yếu để làm cảnh. Ngoài ra, lá, nón, hạt và rễ của cây còn được sử dụng để chữa viêm loét dạ dày – tá tràng, đau nhức xương khớp, đau răng, lao phổi, đau bụng kinh,… Tuy nhiên dược liệu này chứa độc tính mạnh nên cần thận trọng khi sử dụng. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về cây vạn tuế.
Hoa chông dùng trị phổi nóng, ho ra máu, ho gà, sốt rét. Ở Ân Độ, rễ và lá dùng tiêu sưng, nước sắc rễ, lá dùng trị ho; cây được dùng trị rắn cắn,.... Ở nước ta, Hoa chông mọc hoang khắp nơi, ở đất thịt đá vôi cũng như ở savan. Cũng được trồng làm cảnh vì hoa có màu sắc đẹp. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Hoa chông qua bài viết này nhé.
Hoa cánh giấy được trồng phổ biến trên thế giới. Ở nước ta cũng có trồng nhiều làm cây cảnh. Có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng chữa lỵ, chứng lâm, đau đầu vú. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Thành phần chủ yếu trong địa du là tanin, saponosit, flavon. Người xưa, dựa vào màu đỏ của hoa, liên hệ đến tác dụng cầm máu, chảy máu đường tiêu hoá, đường tiểu. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.