eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Dân gian thường dùng nấu nước cho phụ nữ sau khi sinh đẻ uống cho chóng lại sức, Có khi thêm các vị rễ Bổ béo, Ké hoa vàng, Dạ cẩm với liều bằng nhau. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Quả trị ho, đau họng, lách to sinh sốt. Rễ trị đau khớp, đau đầu mạn tính, Thân và lá trị sổ mũi, viêm dạ dày ruột, giảm niệu, chấn thương bầm giập. Để biết được công dụng trong y học của cây Bộp xoan ngược mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Loài của Trung Quốc, Mianma, Ấn Độ và Việt Nam, Ở nước ta, cây mọc ở Hà Nội, Thanh Hoá, Bình Định và Lâm Đồng ở độ cao 40m trở lên đến 2100m. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Vỏ cây được sử dụng ở Trung quốc làm thuốc giãn gân, tiêu thũng. Hạt ép dầu chế xà phòng và dầu bôi trơn. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ô môi là loại cây gỗ to, cao 12 - 15m. Thường được dùng để chữa đau lưng, nhức mỏi, kích thích tiêu hoá, chữa kiết lị và ỉa chảy. Để biết được công dụng trong y học của cây Ô môi mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây Khảo quang mọc rải rác ở rừng thứ sinh ẩm có nhiều cây leo vùng núi của miền Bắc nước ta, Vỏ đỏ dùng chữa tê thấp, hậu sản, ăn không tiêu, đái vàng và đái mủ trắng. Để biết được công dụng trong y học của cây Khảo quang mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây.
Cây dược liệu Ông lão Henry là cây dây leo, nhánh mảnh có lông. Ở nước ta cũng chỉ gặp trên núi đá vôi ở vùng núi Sapa. Dùng trị đau dạ dày, đòn ngã tổn thương, ho. Để biết được công dụng trong y học của cây Bộp xoan ngược mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Kháo nhậm là loại cây gỗ lớn, nhánh không lông, thường đen đen . Cây mọc từ Lào cai, Sơn la, Hà giang qua Quảng trị, ... Vỏ làm nhang trầm, và thường được dùng trong xây dựng và đóng đồ dùng thông thường. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cây dược học Ô núi Ava là loại cây thảo có thân cao 20 - 90cm. Nước ta thường dùng làm thuốc trị ghẻ, Ở Trung Quốc Quảng Châu, người ta dùng toàn cây trị viêm gan, đau bụng kinh,... Thường bắt gặp cây này trong các rừng thông thưa, trong các bãi cỏ ở rừng núi dọc theo đường đi. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Kháo lông nhung mọc ở rừng thưa Sơn la, Hoà bình, Quảng ninh. Người ta dùng vỏ cây, tinh dầu làm thuốc chữa cảm gió. Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ô quyết sống lâu năm có thân rễ bò mang nhiều vẩy ngắn. Ở nước ta cây mọc ở các núi đất, ven rừng, khá phổ biến ở miền Trung du. Dùng chữa cảm mạo phát sốt, lị, viêm ruột, viêm gan, hoàng đản cấp tính, sưng amygdal,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Ô quyết qua bài viết này nhé.
Ké trơn có hình dạng nhỏ mọc thành bụi, cao 1 - 1,5m. Lá có phiến hình tim tròn, có lông hình sao cứng, nhám. Ở nước ta tập trung từ Ninh Thuận trở vào đến Tây Ninh. Thường được dùng để điều trị chân tay bị sai khớp. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ô Rô có thân nhỏ cao 1 - 1,5m, thân tròn, không lông. Thường mọc tại các bãi nước lợ, bãi biển, cửa sông và hai bên bờ sông gần biển khắp nước ta. Người ta dùng toàn cây nhiều hạt đắp ngoài trị vết thương nhiễm trùng. Người ta dùng toàn cây nhiều hạt đắp ngoài trị vết thương nhiễm trùng
Là loại cây nhỡ trườn, có nhiều gai; nhánh non có lông và lông tiết. Ở nước ta, thường gặp trong các rừng nửa thường xanh, nửa rụng lá. Rễ và vỏ độc đối với cá, được dùng ở Campuchia để duốc cá. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ở Trung Quốc rễ cũng được dùng trị chứng bệnh lâu dài khó chữa, chứng phát lạnh phát nóng, đau đầu chóng mặt, ngực bụng có báng. Để biết được công dụng trong y học của cây Ô rô lửa hoa cong mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Loài của Ân độ, Mianma, Thái lan, Việt Nam và quần đảo Malaixia, Thường gặp trong các rừng rụng lá và các savan, ở cao độ thấp vùng Ninh thuận. Vỏ cây chứa tanin có tác dụng làm săn da. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ô rô nước là loại cây thảo cao 0,5 - 1,5m, thân tròn màu xanh, có nhiều rãnh dọc.Cây mọc ở vùng ven sông, vùng biển nước lợ, ở dọc bờ biển nước ta. Rễ có vị mặn chua, hơi đắng, tính hàn; có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm và làm long đờm. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Keo ta là cây bụi hay cây nhỏ, thuộc họ Đậu, cành vặn nhiều hay ít, không đều, nhẵn, được trồng làm cây cảnh và lấy hoa chiết tinh dầu thơm, dùng làm thuốc cầm máu, chữa bệnh lậu, đắp mụn nhọt, tẩy giun đũa, trị dao chém, gãy xương. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Ổ rồng là dương xỉ có thân rễ mọc bò, không lông, phân bố khắp cùng các cao độ ở miền Nam nước ta từ Đà Nẵng trở vào Nam, được dùng đắp bó gãy xương, chữa phù thũng, ghẻ ngứa,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ổ rồng tràng là dương xỉ có kích thước lớn, thân rễ mọc bò, phụ sinh trên các cây gỗ trong rừng thứ sinh và vùng núi ở một số nơi như Quảng Nam - Đà Nẵng, Đồng Nai và An Giang, được dùng làm thuốc bó gãy xương, chữa ghẻ. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.