eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Cầy là cây gỗ lớn thường xanh, cao 15 - 30m; gốc thường có khía, mọc phổ biến ở rừng thường xanh vùng đồng bằng và trung du, từ các tỉnh Tây Nguyên đến tận Kiên Giang (Phú Quốc), được dùng làm thuốc chữa no hơi đầy bụng, sốt rét rừng. Để biết được công dụng trong y học của cây Cầy mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Lọ nồi ô rô là cây gỗ thuộc họ Chùm bao, mọc trong các rừng thứ sinh và rừng rậm ẩm, trên đất có đá tới độ cao 800m, được dùng làm thuốc trị bệnh phong cùi, ghẻ, làm xà phòng,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây men là cây thảo thuộc họ Hoa môi, mọc hoang ở nhiều nơi từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Ninh Bình tới Thừa Thiên-Huế, được dùng làm gia vị và trị đau nhức đầu do cảm mạo, ăn uống không tiêu, lở ngứa, mụn nhọt,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cây men qua bài viết này nhé.
Lọ nồi Hải Nam là cây gỗ lớn thuộc họ Chùm bao, mọc trong các rừng nhiệt đới thường xanh ở nước ta, có vị cay, tính nóng, có độc, được dùng trị phong hủi và các bệnh ngoài da. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây se là cây thảo sống lâu, thuộc họ Vòi voi, nước ta nhập trồng ở vùng cao làm cây thuốc, có tính nhớt, hơi se, được dùng chữa thổ huyết, băng huyết, viêm ruột, ung thư dạ dày, bỏng,... Bài viết dưới đây của của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Lọ nồi là cây gỗ thuộc họ Chùm bao, mọc trong các rừng mưa mùa nhiệt đới thường xanh, ở các thung lũng, ven suối có tầng núi đất sâu dày và ít dốc, dùng để trị bệnh phong hủi, các bệnh ngoài da. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Long tu là cây thuộc họ Lan có thân mảnh hình trụ, đứng hay thõng, mọc tự nhiên ở rừng núi cao, tập trung dọc theo dãy Trường Sơn về phía Nam, được dùng làm thuốc trị bỏng, bỏng lửa, tê liệt nửa người, mẩn ngứa. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Long tu qua bài viết này nhé.
Cây sữa trâu là dây leo có rễ bất định, có mủ trắng, thân mảnh, thuộc họ Thiên lý, phân bố ở Lạng Sơn, Nam Hà, Ninh Bình đến Lâm Đồng (Đà Lạt), được dùng làm thuốc uống lợi sữa. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Lòng trứng thông thường là cây nhỡ hay cây gỗ nhỏ, cao 4-10m, thuộc họ Long não, mọc ở rừng Ninh Bình, có vị chát, hơi đắng, tính ấm, được dùng trị mụn ghẻ, ghẻ lở, đòn ngã tổn thương,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Lòng trứng thông thường mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chạ bục là cây thuộc họ Gối hạc, ra hoa tháng 8, chỉ gặp ở rừng một số địa phương của nước ta, được dùng làm thuốc trị ho gà, vàng da, lá lách hư. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lòng trứng là cây bụi, cành non có lông rất ngắn, thuộc họ Long não, mọc ở rừng Hà Tây, Hoà Bình đến Ninh Bình, dùng trị mụn nhọt, đầu đinh, sâu quảng phong thấp tê bại,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Lòng trứng qua bài viết này nhé.
Chạc ba là cây bụi cao 1 - 2m, nhánh tròn, có nhiều lỗ bì, thuộc họ Bồ hòn, mọc ở Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, dùng đắp làm liền gân theo linh nghiệm dân gian. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Long nha thảo là cây thảo lâu năm thuộc họ Hoa hồng, mọc trong các savan, thảo nguyên vùng núi cao ở Lạng Sơn, Lào Cai, trên độ cao 1500m, có vị đắng, chát, tính bình, dùng trị thổ huyết, băng huyết, sốt rét,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Chà là là cây có nhiều thân mọc thẳng đứng cao 2 - 3m, có thân bồ thuộc họ Cau, phổ biến trong các savan cỏ, nơi ẩm lầy khắp nước ta, được dùng để ăn và làm thuốc chữa tiêu chảy, say rượu. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Long não là cây gỗ lớn, mọc ở vùng Lạng Sơn và rất thường được dùng làm cây bóng mát, cây cảnh, có nơi trồng thành rừng, có vị cay, thơm, tính hơi ấm có tác dụng khư phong thấp, dùng chữa cảm cúm, đau dạ dày, đòn ngã tổn thương,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Chà là biển là cây thuộc họ Cau, thường gặp ở những doi đất bồi cao chỉ ngập nước triều vài mươi lần trong năm, được dùng làm đòn tay, sàn cầu. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Chàm là cây bụi nhỏ thuộc họ Đậu, mọc trên đất hoang, dọc đường đi, dựa rạch đến độ cao 2000m, cũng được trồng ở vùng núi, có vị đắng tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, được dùng chữa viêm họng, tưa lưỡi, lở mồm, viêm lợi chảy máu,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lòng mang lá lệch là cây gỗ lớn thuộc họ Trôm, phân bố ở Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Mianma, được dùng để ăn trầu, chữa phong thấp tê đau nhức xương, tiêu sưng. Để biết được công dụng trong y học của cây Lòng mang lá lệch mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Long màng là cây gỗ thuộc họ Thầu dầu, mọc nhiều ở miền Nam nước ta, trong rừng thường xanh, dựa suối đến 400m, được dùng trị đau dạ dày. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Chàm bụi là cây thuộc họ Đậu, được nhập vào trồng ở Ấn Độ và các nước Đông Nam Á, có tác dụng hạ nhiệt, tiêu sưng, lợi tiểu, được dùng chữa bệnh giang mai, động kinh, diệt giun,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.