eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Mật cật gai là cây bụi thưa thuộc họ Cau, mọc phổ biến ở rừng thường xanh ẩm, gần mép nước từ thấp đến độ cao 500m, được dùng làm thuốc điều trị lao phổi, chống lại vi trùng lao. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Mật cật gai qua bài viết này nhé.
Cà na là cây gỗ cao thuộc họ Côm, mọc dựa rạch suối ở nhiều tỉnh phía Nam đến Lâm Đồng. Quả có vị ngọt, ăn được. Người ta dùng vỏ nấu nước cho phụ nữ mới sinh uống. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cà na qua bài viết này nhé.
Mắt cắt, là cây bụi hoặc cây gỗ nhỏ, phân bố ở Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, mọc ở rừng Bà Na, trên độ cao 1500m nước ta, được dùng để chữa sỏi bàng quang. viêm tuyến vú, ngứa lở,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Mát là cây to thuộc họ Đậu, mọc ở rừng dưới 500m, cũng được trồng quanh các vườn, dùng để thuốc cá, làm thuốc trừ sâu. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Mát qua bài viết này nhé.
Cần là cây thảo sống dai, nhẵn thuộc họ Hoa tán, mọc hoang dại nơi ẩm mát và cũng thường được trồng làm rau ăn, có vị ngọt, hơi cay, tính mát, dùng chữa cao huyết áp, viêm nhiễm đường tiết niệu, gãy xương, trị ho,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Cần mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mạ sưa to là cây nhỡ, thường gặp ở rừng trên độ cao 1500m vùng Sapa (Lào Cai) và Tam Đảo (Vĩnh Phú) nước ta, dùng cây là thuốc đắp. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cần dại là cây thảo sống nhiều năm thuộc họ Hoa tán, mọc ở rừng vùng cao 1700m ở Lào Cai (Sapa) Lai Châu (Phong Thổ), Hà Giang (Quản Bạ) nước ta, dùng để trị phong thấp, lưng gối mỏi đau,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cang là cỏ thủy sinh mọc nổi, thân mềm mảnh, mọc ở ruộng, hồ, rạch tĩnh khắp nước ta, từ vùng thấp đến vùng cao, có vị đắng, giúp tiêu hóa tốt, chữa sốt, đau đầu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Mạ sưa là cây gỗ nhỏ, mọc ở rừng trên độ cao 900-1200m khắp nơi nước ta, dùng chữa viêm ruột, tiêu chảy, trúng độc thuốc trừ sâu,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Mạ sưa qua bài viết này nhé.
Cang ấn là cây thủy sinh, thân dài 30 - 50cm hay hơn, ở trong nước, mọc ở ruộng, rạch cạn vùng đồng bằng, dùng để ăn hoặc làm thuốc chữa sốt, đàu đầu, vàng da. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Mao quả là cây thuộc họ Na, mọc dựa sông ở Khánh Hoà, Đồng Nai, Long An, dùng để chế thuốc cho phụ nữ uống sau sinh. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Mao lương là cây thảo hàng năm, thuộc họ Hoàng liên, thường mọc trên đất khô dần, phát tán theo dòng nước sông, mọc ở Vĩnh Phú, Hà Tây, Hà Nội, Nam Hà, Hải Phòng, có vị đắng, tính bình, dùng đắp chỗ bị sưng, mụn nhọt, áp xe,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Mao lương mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Canh châu là cây nhỏ phân cành nhiều, các nhánh có gai, thuộc họ Táo ta, mọc ven rừng, dọc theo bờ suối nơi nhiều cát ẩm, đất sâu, xen với các loại cây bụi khác, làm nước uống giải khát, phòng bệnh sởi đậu, chữa sưng mặt, sưng mình, mụn nhọt, kiết lỵ,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Canh châu mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mao lương Quảng Đông là cây thảo sống nhiều năm, thuộc họ Hoàng liên, mọc ở vùng núi cao trên 1000m, dựa suối, thác, nơi ẩm, như ở Lạng Sơn và Lâm Đồng (Đơn Dương), có vị cay, tính ấm, dùng để trị vàng da, viêm gan, hen suyễn, tê thấp, đau dạ dày,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Cà nghét là cây thuộc họ Măng cụt, mọc hoang ở vùng núi, được dùng là thuốc tẩy xổ. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cáng lò là cây gỗ nhỏ, thân thẳng tròn; vỏ ngoài màu nâu xám, bong ra từng mảng; thịt vỏ màu nâu mùi thơm hắc, mọc rải rác trong các rừng phục hồi ở độ cao 1000m, được dùng làm thuốc trị rắn cắn, cảm mạo, đau dạ dày,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Mào gà trắng là cây thảo mọc hàng năm thuộc họ Rau dền, thường gặp ở trên các bãi hoang, ở đất trồng, có vị đắng, tính hơi hàn, dùng chữa viêm kết mạc cấp tính, viêm giác mạc, chảy máu dạ dày ruột, chảy máu cam,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Mào gà trắng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mào gà là cây thảo sống dai, thuộc họ Rau dền, có vị ngọt, tính mát, chữa lỵ ra máu, trĩ ra máu, rong kinh, trị rắn cắn, viêm đường tết niệu,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Mào gà qua bài viết này nhé.
Cang mai là cây nhỡ hay cây gỗ nhỏ thuộc họ Ô rô, có vị cay, tính ấm, có tác dụng tán ứ giảm đau, sát trùng, dùng để trị ho, viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, lao phổi, thấp khớp,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cang mai qua bài viết này nhé.
Mần tưới là cây thảo sống nhiều năm thuộc họ Cúc, mọc hoang dại và cũng được trồng ở nhiều nơi để làm rau ăn hoặc dùng là thuốc trị kinh nguyệt không đều, choáng váng hoa mắt, lở ngứa ngoài da, giải nhiệt, giải cả, lợi tiêu hóa,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.