eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Mẫu kinh là cây gỗ nhỏ thuộc họ Cỏ roi ngựa, mọc hoang và cũng được trồng ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre để làm cảnh và làm thuốc, dùng trị cảm cúm, sốt rét, viêm ruột, viêm mủ da, ho, hen suyễn đau vùng thượng vị, rối loạn tiêu hoá,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cẩm chướng gấm là cây thảo một năm hay hai năm, mọc thành bụi nhỏ, cao 30 - 50cm, nhẵn, được nhập trồng ở nhiều nước làm cây cảnh, được dùng làm thuốc lợi tiểu, trừ giun và gây sẩy thai, bệnh lậu,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cẩm chướng gấm qua bài viết này nhé.
Mẫu đơn là cây thảo sống nhiều năm, có vị đắng cay, tính hàn, dùng chữa nhức đầu, đau khớp, thổ huyết, khạc ra máu, đòn ngã tổn thương,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Cậm cò là cây nhỡ, cao 3 - 6m, cành hình trụ, hơi phồng ở chỗ lá đính vào, thuộc họ Cơm cháy, mọc ven rừng ở nhiều nơi của nước ta, được dùng làm thuốc chữa vô sinh do viêm tắc buồng trứng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cẩm cù là cây phụ sinh leo quấn hay bụi dài 2m, cành hình trụ, có lông tơ lún phún, thuộc họ Thiên lý, mọc leo trên các cây to, gặp ở chỗ nắng khu vực núi đá vôi, một số noi ở Bà Rịa (Núi Dinh) và Lâm Đồng (Đà Lạt), dùng để trị viêm phổi nhẹ, viêm phế quản, viêm não B, viêm kết mạc,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Cẩm cù mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cẩm cù khác lá là cây mọc phụ sinh, khoẻ, có mủ trắng; thân to đến 1,5 - 2cm, dùng lá nấu lấy nước tắm trị đau tê thấp. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cẩm cù khác lá qua bài viết này nhé.
Cẩm cù lông là cây thuộc họ Thiên lý, thường gặp trong rừng thưa, nhất là ở Hoà Bình nước ta, có tác dụng tán ứ, tiêu thũng, tiêu viêm. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Máu chó là cây nhỡ cao tới 10m, có các nhánh non phủ một lớp lông mềm màu hung đỏ, mọc hoang ở vùng rừng núi, dùng làm thuốc chữa ghẻ, ngứa, lở, hắc lào,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Máu chó mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cẩm cù nhiều hoa là dây leo có các nhánh dày giòn, màu lục, thuộc họ Thiên lý, thường gặp trong rừng còi Hà Tây, Khánh Hoà nước ta, dùng làm thuốc lợi tiểu, trị tê thấp. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cẩm cù nhiều hoa qua bài viết này nhé.
Mắt trâu nhỏ là cây nhỡ mảnh, cao tới 6m, các nhánh phủ lông nhỏ nằm màu hung, thuộc họ Cam, phân bố từ Ấn Độ qua Trung Quốc đến tận Châu Đại Dương, dùng xoa đắp trị ghẻ, xông chữa vàng da, ngộ độc thức ăn. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Mắt trâu nhỏ qua bài viết này nhé.
Cẩm cù xoan ngược là loài của Đông Nam Á: Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam đến Inđônêxia, thuộc họ Thiên lý, được dùng làm thuốc trị sốt rét, làm liền sẹo, vết đứt. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Mắt trâu mép nguyên là cây gỗ, nhánh có lông sát, vàng, thuộc họ Cam, mọc ở rừng Lai Châu, Lạng Sơn (Vạn Linh) nước ta, dùng trị cảm mạo phát ho, đau dạ dày, phong thấp đau xương,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cẩm địa la là cây thảo thuộc họ Gừng, mọc hoang ở vùng núi và cũng được trồng khắp nơi vì hoa đẹp và có mùi thơm dịu, dùng là gia vị hay làm thuốc chữa kinh bế đau bụng, và hành kinh loạn kỳ, đau dạ dày, lợi tiêu hóa,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Mắt trâu là cây gỗ nhỏ, có thể cao đến 6m, thuộc họ Cam, phổ biến ở các đồi cây bụi, nhiều nơi ở Lạng Sơn, Bắc Thái tới Khánh Hoà, dùng trị bệnh ghẻ, làm dịu đau khi bị sâu đốt. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cam đường là cây nhỡ mọc thành bụi, cao tới 3m, có gai dài tới 4cm, mọc ở Trung bộ và Nam Bộ Việt Nam, trên các bãi cỏ cát gần bờ biển, dùng để ăn và trị bệnh ghẻ. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Mát tơ là dây leo to hoá gỗ, nhánh có lông tơ nâu hoe, thuộc họ Đậu, chỉ có ở miền Bắc nước ta, dùng chữa đau mắt, đau răng, sốt rét,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Mát tơ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cam hôi là cây bụi cao đến 8m; nhánh hơi ngả xuống, không lông, gai thẳng to, mọc trên các đồi cát, dọc theo biển, dùng làm thuốc trị ho, giúp tiêu hóa, trị lậu. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cam hôi qua bài viết này nhé.
Cam núi là cây nhỡ hay cây gỗ nhỏ, thường mọc ở rừng thưa, ở bờ đường, ở dốc núi, hẽm núi từ Lào Cai, Ninh Bình tới Quảng Trị, đến cực Nam Trung Bộ, dùng trị lỵ, bệnh đau bụng, khó tiêu hóa, thấp khớp, đòn ngã tổn thương, đau dạ dày,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Cam núi mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mật sâm là cây nhỡ, nhánh ngang và dài, thuộc họ Đay, gốc ở châu Mỹ nhiệt đới, dùng làm thuốc điều kinh, các bệnh về gan, lợi kinh,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cam rừng là cây nhỡ hay cây gỗ cao 12m, thân to 12cm, có gai dài, chỉ gặp ở các tỉnh Nam Trung Bộ như Kontum, Khánh Hoà, dùng để trị thấp khớp mạn tính, bại liệt, rắn cắn,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.