Luận văn: Thực trạng thẩm định dự án đầu tư thông qua hoạt động ủy thác của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đối với Hộ nghèo giai đoạn 2013-2015

Luận văn Thực trạng thẩm định dự án đầu tư thông qua hoạt động ủy thác của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đối với Hộ nghèo giai đoạn 2013-2015 được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thẩm định dự án đầu tư. Đánh giá kết quả thẩm định DAĐT và hoạt động ủy thác tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế. Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế. 

Luận văn: Thực trạng thẩm định dự án đầu tư thông qua hoạt động ủy thác của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đối với Hộ nghèo giai đoạn 2013-2015

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ thực tế khách quan và những kiến thức học được ở nhà trường cũng như thời gian thực tập tại Ngân hàng chính sách xã hội Thừa Thiên Huế, tôi mạnh dạn chọn đề tài:” Thực trạng thẩm định dự án đầu tư thông qua hoạt động ủy thác của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đối với Hộ nghèo giai đoạn 2013 - 2015”.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thẩm định dự án đầu tư.

Đánh giá kết quả thẩm định DAĐT và hoạt động ủy thác tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế.

Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế. 

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 

Đối tượng nghiên cứu: Thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đối với Hộ nghèo

Phạm vi nghiên cứu:

  • Thời gian: từ năm 2013 - 2015.
  • Không gian: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. 

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

2. Nội dung

2.1 Tổng quan về vấn đề thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng Chính sách xã hội đối với Hộ nghèo

  • Cơ sở lý luận
  • Cơ sở thực tiễn 

2.2 Thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đối với Hộ nghèo giai đoạn 2013 – 2015 

  • Giới thiệu về chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Thực trạng công tác thẩm định DAĐT tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Kết quả thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đối với hộ nghèo giai đoạn 2013 – 2015
  • Những thành tựu và hạn chế trong công tác thẩm định DAĐT thông qua hoạt động ủy thác tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đối với Hộ Nghèo giai đoạn 2013 – 2015

2.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế

  • Phương hướng phát triển của Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015 – 2020
  • Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Chính sách xã hộiThừa Thiên Huế

3. Kết luận

3.1 Kết luận

Tuy còn một số tồn tại và hạn chế nhưng Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế vẫn đảm bảo hoạt động có hiệu quả, cùng những chính sách ưu đãi về lãi suất nên tạo được lòng tin cho khách hàng. Qua đó cũng đề xuất những kiến nghị để hoàn thiện quá trình thẩm định một cách linh hoạt phù hợp với nhiều đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh nhằm nâng cao chất lượng thẩm định DAĐT, giúp Ngân hàng CSXH Thừa Thiên Huế ngày càng phát triển, trở thành Ngân hàng cho người nghèo và vì người nghèo và các đối tượng chính sách khác khi cần có sự hỗ trợ về vốn.

3.2 Kiến nghị

Đối với nhà nước

  • Việc giúp đỡ người nghèo thiếu vốn sản xuất là một vấn đề cần thiết song vấn đề cần quan tâm hơn nữa là giá cả và việc bao tiêu nông sản phẩm sản xuất ra của người nông dân.
  • Tín dụng người nghèo vừa mang tính kinh tế vừa mang tính mục tiêu chính sách xã hội,đồng thời xuất phát từ đặc điểm người nghèo nên hoạt động tín dụng người nghèo có nhiều phức tạp, khó khăn. 

Đối với Ngân hàng 

  • Tổ chức tập huấn cán bộ tín dụng, Ban quản lý, tổ chuyên trách XĐGN để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, hoàn thành tốt công tác được giao
  • Có chế độ phụ cấp hợp lý để chế độ kiêm nhiệm phát huy hiệu quả toàn diện dần cáccơ chế chính sách theo Luật ngân hàng và tổ chức tín dụng
  • Cán bộ tín dụng phải tận tâm và nhiệt tình vớicông tác tín dụng HN biết tranh thủ, phối hợp với chính quyền đoàn thể địa phương trong việc triển khai cho vay, xử lý nợ

Đối với cơ quan ban ngành, chính quyền các cấp

  • Phối hợp bám sát các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước và NHCSXH 
  • Tố chức lồng ghép các chương trình như: tư vấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, chương trình phát triển ngành nghề truyền thống
  • Tổ chức tuyên truyền, vận động một cách sâu rộng về mục tiêu quốc gia XĐGN người tiếp cận được với các chương trình

4. Tài liệu tham khảo

Mai Chiếm Tuyến, 2012. Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư.

Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế, 2014. Văn bản Ủy thác cho vay thông qua Tổ chức Chính trị - xã hội.

Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế, 2015. Tài liệu tập huấn nghiệp vụ năm 2015. Huế.

Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế, 2016. Tài liệu Hội nghị Người lao động.

Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế, 2015. Tài liệu Hội nghị Người lao động.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Kinh tế trên ---

Ngày:27/07/2020 Chia sẻ bởi:Nhi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM