Xét nghiệm sinh hóa creatinin là xét nghiệm nhằm chẩn đoán các tổn thương liên quan đến tim. Creatine Phosphatkinase (CPK) được tìm thấy chủ yếu ở cơ tim, cơ xương và não. Nồng độ CPK huyết thanh sẽ tăng lên khi những cơ hoặc tế bào thần kinh này bị tổn thương. Nồng độ CK có thể tăng trong vòng 6 giờ sau tổn thương. Để hiểu rõ hơn về thủ thuật này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Quét canxi vành sử dụng máy chụp cắt lớp vi tính để kiểm tra sự tích tụ của mảng bám canxi trên động mạch vành của tim. Xét nghiệm này được sử dụng để kiểm tra bệnh tim ở giai đoạn đầu và xác định mức độ nghiêm trọng của nó. Để hiểu rõ hơn về phương pháp này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Rò động tĩnh mạch, hay thông động tĩnh mạch, là tình trạng có một kênh nối (lỗ rò) bất thường ở giữa động mạch và tĩnh mạch. Khi bị rò động tĩnh mạch, máu chảy trực tiếp từ động mạch đến tĩnh mạch mà bỏ qua một số mao mạch. Điều này khiến cho các mô ở vị trí mao mạch không được nhận máu từ động mạch bị thiếu dưỡng chất và oxy. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Rung thất, còn gọi là rung tâm thất, là tình trạng nhịp tim đập bất thường. Đây là tình trạng sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Nhiều người có thể nhầm lẫn giữa rung tâm thất với rung tâm nhĩ. Mặc dù đây đều là những trường hợp khiến nhịp tim bị rối loạn, nhưng chúng sẽ ảnh hưởng đến những phần khác nhau của tim. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Rung nhĩ (hay rung tâm nhĩ) là một loại rối loạn nhịp tim. Bệnh xảy ra khi tim có hiện tượng một nhịp đập bất thường hay còn gọi là loạn nhịp. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Khi tĩnh mạch gặp vấn đề trong việc đưa máu từ các chi trở lại tim được gọi là suy tĩnh mạch. Lúc ấy, máu bị dồn ứ tại các tĩnh mạch gây đau. Bệnh suy tĩnh mạch là một vấn đề tương đối phổ biến, thường là mạn tính. Tình trạng này gây sưng ở chân và bàn chân, giãn tĩnh mạch và đau nhức ở chân. Để biết rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Suy tĩnh mạch ngoại biên là bệnh lý ảnh hưởng bởi tĩnh mạch chi dưới, có thể do giãn tĩnh mạch, huyết khối hay tăng áp lực tĩnh mạch… Bệnh thường gặp hơn ở nữ giới, ngoài ảnh hưởng tới thẩm mỹ ở chân thì bệnh còn gây nhiều triệu chứng khó chịu cho người mắc phải. Để biết rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Khó thở hay choáng váng khi đang hoạt động thường là những triệu chứng đầu tiên của bệnh tăng huyết áp phổi. Nhịp tim của bạn cũng có thể nhanh hơn bình thường (đánh trống ngực). Theo thời gian, các triệu chứng bắt đầu xảy ra với các hoạt động nhẹ nhàng hơn hoặc thậm chí trong lúc nghỉ ngơi. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về bệnh lý này nhé!
Thông liên thất (VSD) là một lỗ hổng trên vách ngăn giữa hai tâm thất, làm cho máu ở cả hai bên trộn lẫn với nhau, từ đó máu đi nuôi cơ thể mang ít oxy hơn. Để hiểu rõ hơn về thủ thuật này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Tứ chứng Fallot xảy ra trong thời kỳ phát triển bào thai, khi tim đứa bé đang hình thành. Tuy một số yếu tố như dinh dưỡng cho người mẹ kém, nhiễm virus hay rối loạn gen có thể làm tăng nguy cơ bệnh này nhưng trong đa số trường hợp, nguyên nhân hiện vẫn còn chưa rõ. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về bệnh lý này nhé!
Cao huyết áp là một trong những nguy cơ hàng đầu góp phần vào tử vong trên toàn cầu. Cao huyết áp là kẻ giết người thầm lặng và có rất nhiều nguy cơ gây biến cố nghiêm trọng về tim mạch cho người bệnh. Cùng tìm hiểu những thông tin dưới đây để biết thêm về bệnh lý nguy hiểm này nhé!
Bệnh đột quỵ là căn bệnh rất nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao chỉ đứng sau ung thư và tim mạch. Bệnh đột quỵ lại diễn ra nhanh, khó cấp cứu và chữa trị, nên khả năng hồi phục sức khỏe như ban đầu là rất khó, đa số bệnh nhân đột quỵ đều gặp phải những di chứng nặng nề, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh, tốn chi phí điều trị của gia đình và xã hôi… Do đó, chúng ta cần tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh đột quỵ và có cách phòng bệnh hiệu quả nhất.
Bệnh bạch cầu cấp là ung thư mô tạo máu bao gồm tủy xương và hệ thống mạch bạch huyết. Khi bạn bị bệnh bạch cầu nói chung và bệnh bạch cầu cấp nói riêng thì tủy xương bắt đầu tạo ra nhiều tế bào bạch cầu bất thường. Mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Bệnh bạch biến là bệnh thường gặp ở da khiến cho da bị mất màu. Màu da bị mất theo từng mảng, thường ở mặt sau của bàn tay, mặt và nách. Mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Bệnh bạch cầu cấp dòng lympho là một loại ung thư máu và xương. Bệnh được chia thành hai loại: cấp tính và mãn tính. Bệnh bạch cầu cấp dòng lympho phát triển rất nhanh và đột ngột, ảnh hưởng đến quá trình phát triển các tế bào máu. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Bệnh bạch cầu cấp dòng tủy là một loại ung thư mà phần mô mềm trong xương gây ra bất thường ở các nguyên tủy bào, tế bào hồng cầu hay tiểu cầu. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Bệnh bạch cầu đơn nhân là một bệnh nhiễm virus, gây sốt, đau họng và nổi hạch. Bệnh này còn được gọi là bệnh truyền nhiễm mono hoặc “bệnh hôn” vì được lây truyền chủ yếu qua tiếp xúc với nước bọt người bệnh hoặc qua ho, hắt hơi,… Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính là một dạng của bệnh bạch cầu cấp tính (tình trạng nghiêm trọng liên quan đến sự phát triển không bình thường của bạch cầu). Tuy nhiên, cũng có thể xem bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính như là khuôn mẫu để tiếp cận các dạng ung thư bạch cầu khác (như bệnh Hodgkin). Mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Tìm hiểu về triệu chứng, nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị, thuốc, chế độ ăn uống, theo dõi và phòng chống bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng trên eLib.VN.
Bệnh bạch cầu tế bào tóc là một loại hiếm gặp của bệnh ung thư máu (bệnh ác tính). Đây là một căn bệnh thuộc tế bào B hoặc tế bào lympho, một loại tế bào bạch cầu. Mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!