Hoắc hương hoa nhỏ mọc ở độ cao 1000m trở lên, trong các trảng cỏ ở Sapa (Lào cai), Măng giang (Gia lai), Đắc min (Đắc lắc), Lang hanh (Lâm đồng). Lá tươi và rễ đều có tác dụng cầm máu giải độc,....Để biết được công dụng trong y học của cây Hoắc hương hoa nhỏ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hoa chuông đỏ được nhập trồng ở thành phố Hồ Chí Minh làm cây cảnh. Vỏ đắp hay sắc uống trị lở dạ dày và viêm đường tiết niệu. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Hoắc hương nhẵn mọc ở rừng Sơn La. Cũng phân bố ở Trung Quốc. Ở Trung Quốc, dùng chữa phổi kết hạch ho ra máu; còn dùng chữa bế kinh và kinh nguyệt không đều. Để biết được công dụng trong y học của cây Hoắc hương nhẵn mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Có vị cay se, tính ấm, mùi thơm hắc, có tác dụng khư phong giải độc, thanh thử hoá thấp, hoà trung chống nôn, tiêu thũng giảm đau. Hoắc hương núi mọc ở vùng cao của nước ta, như ở Sapa và vùng núi Nghệ An,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Người ta thường dùng cỏ này cho vào tủ quần áo để ướp hương, Hạt nguyên, khi khô, toả mùi thơm nồng, cũng được dùng để ướp hương gói. Hoa cỏ khá phổ biến ở Bắc Việt Nam và cũng gặp nhiều trên bãi biển ở Cà Ná và Long Hải cho tới vùng núi Đà Lạt. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cành lá dùng trị bệnh tiêu huyết. Hoa có thể dùng trị xích bạch đới hạ của phụ nữ và kinh nguyệt không đều. Hoa giấy được trồng làm cây cảnh. Có nhiều thứ và giống trồng. Để biết được công dụng trong y học của cây Hoa giấy mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Rễ có vị ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, luơng huyết chỉ huyết, lá và hoa có vị ngọt, tính mát; có tác dụng làm yên ngũ tạng. Hoa hiên là cây của vùng ôn đới châu Âu và châu Á, đuợc trồng ở nhiều nơi làm cây cảnh, lấy hoa chế Kim châm và làm rau ăn. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Thông đất thường dùng chữa viêm gan cấp tính, mắt sưng đỏ đau, phong thấp nhức xương và ho mạn tính, liều dùng 20 đến 40g, sắc uống, hay phối hợp với các vị thuốc khác. . Ở nước ta, Thông đất mọc rất thông thường trong các rừng thưa, các savan, ưa sáng, chịu được hạn, chịu nóng ở nhiều nơi thuộc các độ cao khác nhau. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Thùy bồn thảo thường dùng trị đòn ngã tổn thương, ghẻ lở, bỏng lửa, viêm gan cấp và mạn tính, hầu họng sưng đau, lỵ, rắn cắn, mụn nhọt độc. Ở nước ta Thùy bồn thảo tại vùng cao tỉnh Hà Giang. Cũng thường được trồng làm cảnh. Để hiểu rõ hơn về cây mời các bạn cùng tham khảo qua bài viết dưới đây nha
Quýt rừng quả ăn được, quả và lá dùng để chữa các bệnh đường hô hấp, dân gian cũng dùng rễ nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh đẻ. Ở miền Trung Việt Nam, thường gặp ở các đồi trọc, hay ven đường miền đồng bằng. Để biết được công dụng trong y học của cây Quýt rừng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Rễ, lá dùng trị phong thấp, đòn ngã tổn thương, thân của cây để chữa đòn ngã tổn thương, còn rễ làm thuốc bổ, hoa trị ho và làm ngưng toát mồ hôi. Ở nước ta, Thử thích mọc dưới tán rừng vùng núi cao từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phú vào đến Kon Tum, Lâm Đồng. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Côm lá thon mọc hoang trong các rừng thưa, dọc các khe suối từ Lào Cai, Quảng Ninh tới Đồng Nai, An Giang, Ở Campuchia, người ta dùng vỏ làm thuốc chữa bệnh ngoài da. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ở Kontum và Gia Lai, dân gian cũng dùng thân rễ sắc uống, chữa tê thấp và nhọt độc, Ở Trung Quốc, thân rễ cũng dùng chữa phong thấp tê đau. Côm lang mọc ở ven rừng, trong các lùm bụi từ Lào Cai, Sơn La, Lạng Sơn, Quảng Ninh ,.... đến Khánh Hoà, Ninh Thuận và Lâm Đồng. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Rễ trị đòn ngã tổn thương, gãy xương, thấp khớp, Thân và lá trị viêm thận, phù thũng, Dùng ngoài chữa đụng giập, ngứa, eczema. Cơm cháy mọc hoang ở miền núi, ven suối, bờ khe từ Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái tới Lâm Đồng. Còn được trồng làm cây cảnh. Để biết và hiểu hơn về cây thuốc này mời các bạn cùng tham khảo qua bài viết dưới đây.
Chữa da vàng, mắt vàng, bệnh về gan, dùng 360g rễ Cỏ may thái nhỏ, sao vàng, sắc với nửa lít nước còn 250ml, chia 2 lần uống thay nước trà trong ngày, Uống liền trong 5 ngày. Cỏ may mọc hoang ở vùng núi và đồng bằng, trên các bãi cỏ, ven đường đi và nơi trải nắng, khô hạn. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ở Nam Phi Châu, người ta dùng toàn cây hoặc rễ nấu nước pha vào nước tắm để điều trị cảm sốt và tê thấp, Rễ của cây Cỏ mật Chloris barbata Sw, cũng được dùng làm thuốc bổ máu, thông máu. Ở nước ta, Cỏ mật nhẵn mọc rải rác ở ven đường, trên các bãi hoang, nơi đất ẩm, trãi nắng ở Hà Nội, Hải Phòng. Để biết được công dụng trong y học của cây Cỏ mật nhẵn mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Thường dùng trị Viêm gan vàng da cấp tính, Viêm túi mật cấp, Viêm ruột, lỵ, Đòn ngã tổn thương, Liều dùng 15 đến 30g khô, hoặc 30 đến 60g tươi, sắc nước uống. Để biết được công dụng trong y học của cây Cỏ mật gấu mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cỏ mần trầu được dùng trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âm ỉ về chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng và ít một, Còn dùng cho phụ nữ có thai hỏa nhiệt táo bón, buồn phiền, động thai. Cỏ mần trầu mọc phổ biến ở nhiều nơi, thường gặp ở bờ ruộng, ven đường, bãi hoang. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Trị xuất huyết, dùng Cỏ luồng phối hợp với rễ cây Muối 60g, sắc nước uống, Lỵ trực trùng, dùng Cỏ luồng phối hợp với Tai tượng Úc, Thằn lằn đều 30g sắc uống. Cỏ luồng mọc hoang khắp ở những chỗ có bóng râm từ bình nguyên đến trung nguyên của nước ta. Còn phân bố ở các nước nhiệt đới châu Á, châu Úc,.... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Loài của Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, các nước nhiệt đới châu Phi, Ở nước ta, thường gặp trên cát dọc bờ biển, Cây chứa gisekia tanin. Cỏ lết có mùi thơm; có tác dụng nhuận tràng, trục giun. . Để đảm bảo tính hiệu quả và an toàn khi dùng, bạn đọc nên tham khảo và thực hiện theo hướng dẫn của lương y. eLib.VN không khuyến khích tự chẩn đoán bệnh hay thực hiện các phương pháp điều trị tại nhà.