Nhội là loài cây khá phổ biến tại Việt Nam. Với phần tán to và rộng, loài cây này thường được trồng để lấy bóng mát. Tuy nhiên, nếu đi sâu nghiên cứu, bạn sẽ khá ngạc nhiên với những tác dụng chữa bệnh mà loài cây này đem lại.
Xích thược vị chua đắng, tính hơi hàn, quy vào kinh Can, Tỳ giúp giảm đau, kháng viêm, cầm máu. Cùng tham khảo những cách dùng vị dược liệu quý này làm thuốc chữa bệnh trong bài viết dưới đây.
Huyết giác là vị thuốc quý có tác dụng chỉ huyết, hành khí, sinh cơ và hoạt huyết. Dược liệu này được sử dụng chủ yếu ở dạng thuốc sắc và ngâm rượu (uống, xoa bóp) để làm thuốc bổ máu, trị chứng bầm tím và ứ huyết do chấn thương, chứng bế kinh, kinh nguyệt không đều,… Cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Rau diếp cá (dấp cá, ngư tinh thảo) là loại rau quen thuộc với người Việt. Bên cạnh đó, diếp cá còn được sử dụng để giảm sốt, điều trị viêm họng, viêm phế quản, áp xe phổi, mụn nhọt, bệnh trĩ và trúng thực. Tuy nhiên dược liệu này có tính hàn nên không thích hợp cho các trường hợp có mụn nhọt thể âm. Cùng eLib.VN tìm hiểu về công dụng trong y học của cây diếp cá qua bài viết dưới đây.
Rau ngót ngoài là món rau xanh giàu dưỡng chất còn được biết đến như vị thuốc nam giúp hỗ trợ điều trị viêm phổi, táo bón hoặc nám da. Bên cạnh đó, thảo dược này còn giúp cải thiện sữa ở phụ nữ sau sinh và chữa đổ mồ hôi trộm ở trẻ. Cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm công dụng trong y học của cây rau ngót nhé.
Đương Quy có vị ngọt cay, tính ôn, vào 3 kinh: tâm, can, tỳ, có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Đương quy có thể điều khí, nuôi huyết, khiến khí huyết đều về chỗ của mình, cho nên có tên là đương quy. Đương là nên, quy là về, là nên về chỗ đáng về. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để biết thêm về công dụng trong y học của cây đương quy.
Nhiều người biết và yêu thích hoa bồ câu (một loại hoa kiểng) bởi những bông hoa có hình dáng như những chú chim bồ câu đang bay, trông rất đẹp mắt. Trong các cây thuốc của Đông y, có một loại thảo dược thân cỏ, sống lâu năm cũng có hoa tương tự như vậy, đó là cây duyên hồ sách. Thế nhưng, phần cánh hoa (nhìn như đuôi loài chim) của hoa duyên hồ sách và hoa bồ câu khác nhau. Đặc biệt, cây duyên hồ sách còn có phần rễ củ nhỏ và hơi tròn, được dùng làm thuốc.