Phù hoàng điểm là tình trạng tích tụ dịch trong hoàng điểm. Đây là một tình trạng khá phổ biến, thường ảnh hưởng hai mắt và có thể gây mù. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Sẹo giác mạc (đục giác mạc) là các vấn đề về mắt có thể dẫn đến sẹo hoặc bong giác mạc, làm giảm thị lực, thậm chí mù lòa. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Triệu chứng quầng sáng là vòng tròn sáng sẽ xuất hiện bao quanh một nguồn ánh sáng khi bạn nhìn thấy nó, có thể khiến bạn khó chịu, lóa mắt, gây mờ mắt. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Bệnh quáng gà (chứng mù đêm) là một loại suy giảm thị lực. Những người bị quáng gà có thị lực rất kém vào ban đêm hoặc trong môi trường thiếu ánh sáng. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Thị lực màu kém là tình trạng giảm khả năng phân biệt các màu sắc nhất định. Mặc dù nhiều người sử dụng thuật ngữ “mù màu” để đề cập đến khả năng phân biệt màu sắc giảm đi, mù màu thật sự là mất khả năng nhìn màu sắc hoàn toàn, trường hợp này hiếm gặp. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Rung giật nhãn cầu là một tình trạng thị lực trong mắt chuyển động lặp đi lặp lại, không kiểm soát được. Những chuyển động này thường dẫn đến giảm tầm nhìn và nhìn rõ đồ vật. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến sự cân bằng và phối hợp của cơ thể. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Soi góc tiền phòng là một phương pháp dùng để khám mắt, bác sĩ sẽ dùng kính để nhìn vào một góc nằm ở phần trước của mắt (gọi là góc tiền phòng) được tạo bởi giác mạc và tròng đen. Để hiểu rõ hơn về thủ thuật này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Chứng song thị xảy ra khi một người nhìn thấy hai hình ảnh cùng một lúc thay vì một. Hai hình ảnh có thể nằm cạnh nhau hoặc chồng lên nhau. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến sự cân bằng, chuyển động và khả năng đọc của người bệnh. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Bệnh Stargardt là một chứng bệnh thoái hóa điểm vàng bắt đầu ở giai đoạn sớm trong cuộc đời. Năm 1909, tiến sĩ Stargardt lần đầu tiên mô tả tình trạng này và đặt tên bệnh theo tên của mình. Đây là một trong những hình thức phổ biến nhất của thoái hóa điểm vàng vị thành niên. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Võng mạc là lớp nhạy cảm với ánh sáng ở mặt sau của mắt, chịu trách nhiệm về thị lực. Máu lưu thông đến hầu hết bề mặt võng mạc qua một động mạch và một tĩnh mạch. Nếu cả mạch máu hoặc một trong các nhánh nhỏ của chúng bị tắc thì máu lưu thông đến võng mạc có thể bị gián đoạn đáng kể. Sự tắc nghẽn này được gọi là thuyên tắc. Để biết rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Bệnh tắc tuyến lệ xảy ra khi hệ thống dẫn lưu nước mắt của mắt bị tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn. Nước mắt không thể dẫn lưu bình thường dẫn đến chảy nước mắt sống, dễ bị kích ứng hoặc nhiễm trùng mắt mạn tính. Để biết rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Tắc tĩnh mạch võng mạc xảy ra do cục máu đông hoặc dịch tích tụ trong tĩnh mạch làm suy yếu chức năng võng mạc, ảnh hưởng thị lực. Để biết rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Tăng nhãn áp bẩm sinh nguyên phát là một loại bệnh tăng nhãn áp, khi áp lực dịch trong mắt cao và gây tổn thương đến thần kinh thị giác. Bệnh này thường được chẩn đoán khi sinh hoặc ngay sau đó và hầu hết các trường hợp đều được chẩn đoán trong năm đầu tiên của trẻ. Để biết rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Tăng nhãn áp còn có các tên gọi khác như: bệnh thiên đầu thống, cườm nước và glocom. Đây là một bệnh về mắt thường gặp. Do tăng áp lực nhãn cầu nên người bệnh nhìn mờ và đau đầu. Nếu áp lực nhãn cầu cao kéo dài sẽ chèn ép làm tổn thương thần kinh thị giác phía sau và có thể gây mù lòa nếu không được chữa trị kịp thời. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, do đó sẽ có các phương pháp điều trị khác nhau tùy theo bệnh sinh. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về bệnh lý này nhé!
Tăng nhãn áp góc đóng cấp tính là một tình trạng vô cùng nghiêm trọng khi áp lực bên trong mắt (áp lực nội nhãn, nhãn áp hay IOP) tăng đột ngột, xảy ra khi dòng thủy dịch bị chặn lại không chảy ra ngoài được. Trường hợp này cần được điều trị khẩn cấp, nếu không có thể dẫn đến mất thị lực vĩnh viễn. Để biết rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Tăng nhãn áp dùng để chỉ một nhóm bệnh về mắt gây thiệt hại cho các đầu dây thần kinh thị giác và mất dần các tế bào hạch võng mạc cũng như sợi trục thần kinh, dẫn đến tình trạng suy yếu thị giác. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về bệnh lý này nhé!
Bệnh tăng nhãn áp góc đóng nguyên phát là một loại bệnh ngăn chặn hệ thống thoát nước mắt qua lưới sợi mô liên kết, bao gồm bệnh tăng nhãn áp góc đóng cấp tính và tăng nhãn áp góc đóng mạn tính. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về bệnh lý này nhé!
Tật khúc xạ là một rối loạn mắt rất phổ biến, xảy ra khi mắt không thể tập trung rõ ràng các hình ảnh từ thế giới bên ngoài. Hệ quả của các tật khúc xạ là mờ tầm nhìn, đôi khi làm thị lực suy yếu. Để hiểu rõ hơn về u nang biểu bì, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Thoái hóa cơ do tuổi là một tình trạng ở mắt thường gặp có thể dẫn đến mất thị lực và hay xảy ra ở những người độ tuổi từ 50 trở lên. Bệnh gây tổn thương tới điểm vàng, một điểm nhỏ nằm gần trung tâm của võng mạc và phần mắt cần thiết cho tầm nhìn trung tâm, giúp chúng ta nhìn thấy các vật thể thẳng trước mắt. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Thoái hóa điểm vàng hay còn gọi là thoái hóa hoàng điểm (AMD), là một bệnh rối loạn về mắt gây ảnh hưởng đến khả năng nhìn, đây là nguyên nhân chính dẫn đến mù lòa. Thoái hóa điểm vàng có hai loại: thoái hóa điểm vàng dạng khô và thoái hóa điểm vàng dạng ướt. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.