Bạch Hạc còn gọi là Kiến Cò, Nam Uy Linh Tiên, có vị ngọt dịu và dịu, tính bình. Có tác dụng hỗ trợ phòng chống ho, sát trùng, chống ngứa, trừ phong thấp. Rễ có mùi hắc nhẹ, vị ngọt tựa như mùi sắn rừng. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo qua bài viết dưới đây để biết thêm về công dụng của cây bạch hạc.
Chữa da vàng, mắt vàng, bệnh về gan, dùng 360g rễ Cỏ may thái nhỏ, sao vàng, sắc với nửa lít nước còn 250ml, chia 2 lần uống thay nước trà trong ngày, Uống liền trong 5 ngày. Cỏ may mọc hoang ở vùng núi và đồng bằng, trên các bãi cỏ, ven đường đi và nơi trải nắng, khô hạn. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cò cò là cây thảo hằng năm thuộc họ Hoa mùi, mọc ở bờ các suối và cả trên đồng ruộng ở nhiều nơi miền Bắc vào tới các tỉnh Tây Nguyên nước ta, có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, được dùng chữa cảm sốt, đau họng, rắn cắn, lở ngoài da, đau dạ dày, thấp khớp,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cóc kèn sét là dây trườn thuộc họ Đậu, mọc dựa rạch một số nơi thuộc các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai nước ta, được dùng làm thuốc sát trùng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Huyền sâm là loại cây thảo sống nhiều năm, cao 1,5 - 2m. Rễ củ hình trụ dài 5 - 15cm . Thường dùng làm thuốc chữa sốt nóng, nóng âm ỉ, sốt về chiều, khát nước, chống viêm, điều trị bệnh tinh hồng nhiệt, viêm họng, viêm thanh quản. Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Vỏ ổi cũng có vị chát, lá cũng vậy, do có nhiều chất tanin nên nó làm săn niêm mạc ruột, làm giảm tiết dịch ruột, giảm nhu động ruột, còn có tác dụng kháng khuẩn. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nhót núi là cây bụi, cành không có gai, mọc ven rừng trên các savan cây bụi ở Lào Cai, Bắc Thái nước ta, có vị chát, tính ẩm, được dùng trị đòn ngã ứ đau, chó dại cắn, hen phế quản, cảm mạo,... Để biết được công dụng trong y học của cây Bộp xoan ngược mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mây dẻo là cây thuộc họ Cau, mọc ở vùng đồng bằng Nam Bộ, từ thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa cho đến Kiên Giang (Phú Quốc), dùng làm dây buộc, đan lát, điều trị bệnh về buồng trứng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Bắc sa sâm là cây thảo thuộc họ Hoa tán, sống nhiều năm, có rễ mọc thẳng, mang từ Trung Quốc vào trồng ở nước ta, thích nghi với độ cao 1000 - 1500m so với mặt biển, có vị ngọt, hơi đắng, tính hơi lạnh, được dùng chữa viêm phế quản mạn tính, ho, lưỡi khô, khát nước,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Loài phân bố ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma, Ân Độ, Ở nước ta, cây mọc ở rừng rậm từ Lai Châu qua Quảng Trị tới Kontum và Gia Lai. Giổi găng có vỏ thân đắng, có khi dùng làm thuốc hạ nhiệt. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Rễ, lá dùng trị phong thấp, đòn ngã tổn thương, thân của cây để chữa đòn ngã tổn thương, còn rễ làm thuốc bổ, hoa trị ho và làm ngưng toát mồ hôi. Ở nước ta, Thử thích mọc dưới tán rừng vùng núi cao từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phú vào đến Kon Tum, Lâm Đồng. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Kim ngân lông là cây leo bằng thân quấn, phân bố chủ yếu ở miền Nam nước ta, dùng trị mụn nhọt, mày đay, lở ngứa, thấp khớp,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lan hài đốm là địa lan mọc thành bụi, không có thân, mọc nhiều trong các hốc trên núi đá vôi và có rải rác từ Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội vào tới thành phố Hồ Chí Minh, có vị đắng, chua, tính bình, được dùng trị rắn cắn, lở ghẻ, đòn ngã. Để biết được công dụng trong y học của cây Lan hài đốm mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đậu mèo lớn là dây leo có nhánh mảnh, nhẵn, mọc trong các rừng còi vùng ẩm và các bãi biển từ 0 - 1200m, từ Lâm Đồng, Sông Bé đến Côn Đảo, được dùng làm thuốc kích dục, trị đau thấp khớp. Lông ngứa ở quả chứa chất độc, dùng để diệt chuột. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hoàng đằng loong trơn hay còn gọi sâm hai sóng là cây thuốc nam quý được sử dụng khá nhiều. Cây có vị đắng, tính hàn, đi vào kinh can, tỳ, phế tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng. Từ lâu, cây được được dùng chữa tiêu chảy, kiết lỵ, đau mắt. Để biết được công dụng trong y học của cây hoàng đằng loong trơn mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Bồ hoàng là nhị đực phơi khô của cây cỏ nến. Vị thuốc này có công dụng hoạt huyết, tiêu sưng, lợi tiểu và chỉ thống, được dùng để điều trị các chứng bệnh thuộc huyết như băng huyết, nôn ói và ho ra máu, bầm tím do ứ huyết, đau bụng kinh, bế kinh,…Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cóc chua là cây gỗ nhỏ hay lớn, thuộc họ Đào lộn hột, có lá rụng vào mùa khô, phân bố ở Campuchia, Thái Lan, Mianma, Ấn Độ, Malaixia, Việt Nam, được dùng ăn sống, làm gia vị hay làm thuốc trị lỵ, xoa đắp các khớp xương và cơ,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Nổ là cây nhỏ thuộc họ Thầu dầu, mọc hoang trong rừng thưa, ở chỗ dãi nắng ven đường, được dùng để diệt trùng, rút mủ, trị mủ vàng, bệnh lậu,... Để biết được công dụng trong y học của cây Nổ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mạch môn là cây thảo sống dai nhờ thân rễ ngắn, thuộc họ Hoàng tinh, được trồng làm bờ các bồn hoa ở nơi mát và có bóng râm ở vùng Đông Á, có vị ngọt, hơi đắng, tính hơi lạnh, dùng làm thuốc bổ phổi, trị ho, ho lao, sốt cao, lợi tiêu hóa,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Thân rễ làm rau ăn được. Dân gian ở Kontum dùng làm thuốc chữa đau dạ dày, đau ruột. Ở Thái Lan, thân rễ được dùng trừ nôn mửa, cầm ỉa chảy, rễ dùng ngoài đắp làm thuốc cầm máu. Để biết được công dụng trong y học của cây móng ngựa lá to mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.