Cây hoàng liên là thảo dược được sử dụng trong rất nhiều bài thuốc điều trị bệnh của y học cổ truyền. Dược liệu này có tác dụng an thần, kháng viêm, khử khuẩn, chống virus. Bệnh nhân có thể dùng với liều lượng 4 – 12g mỗi ngày. Để biết được công dụng trong y học của cây hoàng liên mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Lựu được xem là một trong những loại trái cây tốt nhất cho sức khỏe. Trong quả lựu chứa một loạt các hợp chất từ thực vật có lợi mà nhiều loại thực phẩm khác không thể so sánh được. Các nghiên cứu đã cho thấy rằng chúng có thể có nhiều lợi ích cho cơ thể và làm giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh khác nhau. Để biết được công dụng trong y học của võ lựu mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây
Chè xanh thường được dùng để pha chế thành trà nhằm thanh nhiệt và giải khát. Ngoài ra, lá trà xanh còn có công dụng ngăn ngừa lão hóa, giảm lượng cholesterol, phòng ngừa các bệnh lý về tim mạch, kiểm soát cân nặng và bảo vệ chức năng gan. Để biết được công dụng trong y học của cây chè mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây mơ tam thể là một loại dây deo thường mọc hoang hoặc được trồng ở các bờ rào. Cây mơ tam thể có thể dùng để ăn sống hoặc dùng làm dược liệu chữa được rất nhiều bệnh. Để biết được công dụng trong y học của cây móng bò Lakhon mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Rau sam là loại rau dân dã quen thuộc với người Việt. Không chỉ chứa hàm lượng chất xơ, vitamin và khoáng chất dồi dào, rau sam còn có đặc tính dược lý đa dạng giúp điều trị các chứng bệnh thường gặp như nhiễm giun kim, giun đũa, đầy trướng bụng, bệnh trĩ, nổi mề đay, mẩn ngứa, côn trùng cắn,…
Mộc hoa trắng là loại dược liệu quý có thành phần hóa học đa dạng và dược tính cao. Thường được sử dụng trong điều trị rất nhiều bệnh lý, nhất là bệnh đường tiêu hóa. Trong đó thông dụng nhất là chữa kiết lỵ và viêm đại tràng. Để biết được công dụng trong y học của cây mộc hoa trắng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chất alixin rất dễ mất ỏxy và do đó mất tác dụng kháng sinh, vì vậy người ta cho rằng tấc dụng kháng sinh của alixin là do nguyên tử ôxy trong phân tử. Để biết được công dụng trong y học của cây tỏi mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây sầu đâu rừng nhỏ, chỉ cao độ 1,60 đến 2,5m là cùng, thân yếu không thành gỗ và không to như cây xoan làm nhà. Lá xè lông chim khổng đều, 4-6 đôi lá chét. Để biết được công dụng trong y học của Cây sầu đâu rừng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Loài của Ân Độ, Campuchia tới Philippin. Cây mọc hoang ở Lai Châu, Lào Cai tới Ninh Bình. Thường được trồng làm cây cảnh vì hoa rất thơm, mùi dịu. Để biết được công dụng trong y học của cây móng rồng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Thân rễ làm rau ăn được. Dân gian ở Kontum dùng làm thuốc chữa đau dạ dày, đau ruột. Ở Thái Lan, thân rễ được dùng trừ nôn mửa, cầm ỉa chảy, rễ dùng ngoài đắp làm thuốc cầm máu. Để biết được công dụng trong y học của cây móng ngựa lá to mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ở Trung Quốc Vân Nam, thân rễ được dùng chữa viêm ruột, lỵ, thực tích bụng trướng, viêm thận thuỷ thũng, đòn ngã tổn thương, viêm loét dạ dày và hành tá tràng. Để biết được công dụng trong y học của cây móng ngựa lá có đuôi mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Theo Đông y, móng ngựa hay còn gọi mã đề vị ngọt, nhạt, tính hàn lương vào 3 kinh: can, thận, tiểu trường. Mã đề có công dụng thanh phế, nhuận gan, lợi tiểu, thanh nhiệt, thẩm bàng quang thấp khí, chỉ khái, hóa đàm, chỉ nhiệt tả, minh mục, tư bổ, kháng khuẩn, kháng viêm. Để biết được công dụng trong y học của cây móng ngựa mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây Ban, còn có tên: cây móng bò, hoa Ban, thuộc chi Bauhinia thuộc họ Diệp (Caesalpiniaceae) hay họ phụ Điệp (Caesalpinioideae). Cây ban cho hoa rất đẹp, là biểu tượng (quốc hoa) của Hồng Kông (Kim tử kinh). Để biết được công dụng trong y học của cây móng bò vàng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây mọc ở các rừng thưa có cây họ Dầu ở vùng thấp, ở những nơi không quá khô, gặp nhiều ở núi đá vôi, từ Hoà Bình qua Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên-Huế tới Ninh Bình, Bình Thuận. Để biết được công dụng trong y học của cây móng bò trở xanh mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Móng bò trắng, trồng ở đồng bằng, Hà Nội, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, ít gặp cây mọc hoang. Để biết được công dụng trong y học của cây móng bò Lakhon mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Rễ có vị hơi chát, hơi mát; có tác dụng chỉ huyết, kiện tỳ. Vỏ thân đắng, chát, tính bình; có tác dụng kiện tỳ táo thấp. Lá nhạt, tính bình; có tác dụng nhuận phế chỉ khái, hoàn tả. Để biết được công dụng trong y học của cây móng bò sọc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Loài khu trú ở Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Cây mọc leo lên các bờ bụi ven rừng, ven suối, có gặp ở rừng Than mọi tỉnh Lạng Sơn. Để biết được công dụng trong y học của cây Móng bò lửa mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Loài phân bố ở Java, bán đảo Malaixia, ở Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam và Nam Trung Quốc, Thường gặp trong các rừng rụng lá ở vĩ độ thấp, từ Hà Bắc qua Thừa Thiên-Huế, Bình Thuận tới Kontum. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Loài chỉ biết có ở Lào và vùng phụ cận của Bắc Việt Nam, như ở Lai Châu trên độ cao 900m. Cũng có trồng ở Hà Nội. Để biết được công dụng trong y học của cây móng bò Lakhon mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Loài đặc hữu của Lào và các vùng phụ cận ở rừng Bắc Thái Lan và của Bắc Việt Nam. Cây mọc ven rừng, dọc các đường đi ở Quảng Trị. Để biết được công dụng trong y học của cây móng bò Lakhon mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.