Mộc thông ta chữa đau vùng tâm vị, ăn nuốt không xuôi, bị nghẹn, và đau tức vùng gan, đại tiện không thông, ợ hơi hoặc nôn oẹ, miệng thở hôi thối. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây
Mộc thông nhỏ dùng trị viêm nhiễm niệu đạo, tiểu tiện không thông, viêm thận thuỷ thũng, bế kinh, sữa không thông. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về thảo dược này qua bài viết dưới đây nhé.
Mộc nhĩ trắng là một khối nấm trắng bạch như tuyết, nở bung như hoa và vừa dai, vừa giòn. Thông thường, khi cho vào nấu, các bà nội trợ thường xắt chúng nhỏ ra nên ít ai chú ý. Để biết thêm thông tin về dược liệu mộc nhĩ trắng, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Nấm mọc đơn độc hay thành cụm trên thân gỗ mục trong rừng. Nấm mọc quanh năm, nhiều nhất là sau khi mưa và nơi ẩm. Có thể gây trồng làm thực phẩm trên các loại cây mồi như So đũa. Để biết thêm thông tin về dược liệu mộc nhĩ lông, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Mộc nhĩ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng dưỡng huyết, thông mạch, cầm máu. Ăn nhiều thì nhẹ mình, nhớ lâu, quang nước mắt. Để biết thêm thông tin về dược liệu mộc nhĩ, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Mộc ký ngũ hùng - Cây mọc thông thường ở đồng bằng trung du cho tới rừng ngập mặn ven biển, cùng môi trường với Giá, Mắn và Tràm, từ Hà Tây tới Khánh Hoà, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về dược liệu này qua bài viết dưới đây nhé.
Mộc hương - thường dùng trị mọi chứng đau, trúng khí độc bất tỉnh, tiểu tiện bế tắc, đau bụng, khó tiêu, trướng đầy, gây trung tiện, ngừng nôn mửa, tiết tả đi lỵ. Để biết thêm thông tin về thảo dược mộc hương, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Mô ca một dược liệu có: Vỏ cũng được dùng làm thuốc chữa các vết thương, chữa viêm lợi răng. Nhựa gôm chảy ra từ gỗ cây có màu vàng sáng, cũng có những tính chất như gôm arabic, dùng được làm thuốc trị ỉa chảy. Để biết được công dụng trong y học của cây thuốc Mô ca mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Móng rùa là một cây thực vật thuộc họ thầu dầu. Được dùng chủ yếu để chữa trị bệnh đau thận. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây Hoa Móng Rồng còn có tên gọi khác là cây móng cọp, là một cây gỗ nhỏ hay cây bụi với các móc cong ngược lại, thuộc chi Móng Rồng, hay còn gọi là chi Dây Công Chúa. Móng rồng nhỏ, dùng cho phụ nữ sinh đẻ uống. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về thảo dược này qua bài viết dưới đây nhé.
Thành phần chủ yếu trong địa du là tanin, saponosit, flavon. Người xưa, dựa vào màu đỏ của hoa, liên hệ đến tác dụng cầm máu, chảy máu đường tiêu hoá, đường tiểu. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Vạn tuế là cây thường xanh, được trồng chủ yếu để làm cảnh. Ngoài ra, lá, nón, hạt và rễ của cây còn được sử dụng để chữa viêm loét dạ dày – tá tràng, đau nhức xương khớp, đau răng, lao phổi, đau bụng kinh,… Tuy nhiên dược liệu này chứa độc tính mạnh nên cần thận trọng khi sử dụng. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về cây vạn tuế.
Thiến thảo là một loại dây leo mọc hoang, thường phân bố ở miền Bắc nước ta. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây rau ngổ trâu tính mát, vị đắng giúp thông tiểu, cầm máu, mát huyết. Chủ trị sỏi thận, bí tiểu, đái ra máu, ăn kém tiêu, viêm tấy ngoài da…Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Bách thảo sương vị cay, tính ôn, vào hai kinh tâm và phế. Có tác dụng cầm máu, giúp sự tiêu hóa và giải độc. Dùng chữa chảy máu cam, chảy máu chân răng. Mời bạn cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thông tin về dược liệu bách thảo sương.
Cây mặc nưa hay còn gọi mạc nưa, mắc nưa. Đây là cây thân gỗ thường dùng lấy gỗ và làm thuốc nhuộm quần áo. Tuy nhiên, ít người biết rằng, mắc nưa còn có thể dùng chữa bệnh giun sán. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây quán chúng hay còn gọi với cái tên như hoạt hủy quán chúng, lưỡi hái. Cây có vị đắng, tính hàn, đi vào kinh Can, Vị dùng làm thuốc chữa bệnh. Cây lưỡi hái có thể dùng chữa giun sán, tiêu chảy, cảm cúm. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây rùm nao hay còn gọi với cái tên mọt, cánh kiến là cây thuốc quý trong đông y. Cây có vị hơi đắng, hơi chát, tính mát; rễ có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp. Từ lâu, cây cánh kiến đã được dùng chữa giun sán, tiêu chảy, động kinh. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Dung dịch hạt cau có tác dụng độc đối với thần kinh của sán, làm cho tê bại các cơ trơn của sán, 20 phút sau khi thuốc vào tới một, con sán bị tê liệt. Để biết được công dụng trong y học của cây cau mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Thạch lựu (lựu) là vị thuốc quý trong y học cổ truyền. Quả, vỏ rễ và vỏ thân của cây đều có tác dụng dược lý đa dạng và được sử dụng trong bài thuốc tẩy giun sán, tiêu chảy, sa trực tràng, ho lâu ngày, viêm họng, viêm amidan và chảy máu cam. Tuy nhiên vỏ rễ của cây thạch lựu có độc tính nên tránh sử dụng cho người có thể trạng yếu, trẻ em và phụ nữ mang thai.