Ở Phi châu, hành được dùng làm thuốc duốc cá; cũng có độc đối với lợn, Ở Ân Độ, dịch ép của hành được dùng ngoài trị phong, mụn loét, cảm sốt, hen, ho và vết thương. Huyết hoa là cây thảo lưu niên, với hành có áo, mang 3 - 5 lá dài 12 - 15cm. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Phù dung cây bụi hoặc cây nhỏ, cao 2 - 5m, các cành non có lông ngắn hình sao. Hoa hái khi mới nở, phơi khô. Vỏ rễ thu vào mùa thu - đông, phơi khô. Thường được dùng trị phổi nóng sinh ho, kinh nguyệt quá nhiều, bạch đới, đau mắt đỏ,.. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Huyệt khuynh tía dược dân gian dùng toàn cây hay cành lá nấu nước xông chữa đau mắt. Có tác giả cho biết cụm hoa lợi tiểu, làm ra mô hôi. Ở nước ta, thường gặp ở các vùng cao, bãi cát nhiều nơi từ Bắc vào Nam. Trên đây là một số thông tin về cây Huyệt khuynh tía mà eLib.VN đã tổng hợp, hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn. Để đảm bảo tính hiệu quả và an toàn khi dùng, bạn đọc nên tham khảo và thực hiện theo hướng dẫn của lương y.
Được dùng làm thuốc bổ, thuốc lợi tiểu, chữa thủy thũng, đầy trướng, ỉa chảy, tỳ hư ít ăn, còn dùng làm thuốc trấn tĩnh, an thần phách, chữa các chứng sợ lửa, mất ngủ, di tinh. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ở nước ta, Huyết rồng thường gặp trong các rừng, dọc theo các sông suối trên đất có cát, tới độ cao 850m . Dùng chữa huyết hư, kinh bế, di tinh, bạch đới, kinh nguyệt không đều và làm thuốc bổ huyết. Ngày dùng 20, 40g dạng thuốc sắc, rượu hoặc cao. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Phong vũ hoa là cây thảo sống nhiều năm, có hành to 2 - 2,5cm. Lá hình dải, dài 30cm. Được nhập trồng làm cây cảnh ở một số tỉnh miền bắc nước ta . Cây và thân tươi được dùng trị mụn nhọt ghẻ lở, đòn ngã sưng đỏ, rắn độc cắn, thổ huyết, băng huyết. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cũng dùng như Huyết rồng, chữa khí hư, kinh bế, trị di tinh, bạch đới, kinh nguyệt không đều và làm thuốc bổ huyết. Ở nước ta, cây mọc ở bờ sông, trong các rừng thưa trên đất granít hay bazan tới độ cao dưới 800m. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Phong quỳ bò là cây thảo cao 30 - 40cm, mang 1 - 3 tầng nhánh mang hoa. Được dùng ở Trung Quốc Vân Nam để trị Viêm họng, sưng amygdal, viêm gan, viêm túi mật....Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Huỳnh bá là cây gỗ có kích thước trung bình, thuộc họ Cà phê, chỉ gặp tại một số nơi ở miền Nam nước ta (Núi Dinh, Trảng Bom), có vị đắng, tính mát, được dùng trị viêm amydal cấp tính, viêm yết hầu, viêm tuyến vú. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Huỳnh bá qua bài viết này nhé.
Huỳnh đường là cây gỗ thuộc họ Xoan, nhánh non có lông xám, mọc ở rừng thường xanh vùng đồng bằng từ Nghệ An trở vào đến Đồng Nai, Tây Ninh, có các tính chất làm tan sưng, làm ra mồ hôi và trợ tim, được dùng đóng đồ mộc cao cấp, làm thuốc lợi tiểu, hạ sốt. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Phong quỳ là cây thảo thuộc họ Hoàng liên, mọc khá phổ biến trong các savan cỏ vùng Sapa (Lào Cai), được dùng chữa các bệnh về tim. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Huỳnh liên là cây nhỡ thuộc họ Núc nác, gốc ở Trung Mỹ (từ Nam Florida đến Bắc Achentina), được dùng trị sốt cao, nọc độc, diệt chuột, bò cạp đốt, đau bụng. Để biết được công dụng trong y học của cây Huỳnh liên mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Phòng phong thảo là cây thảo mọc hằng năm, thuộc họ Hoa môi, mọc trên đất hoang ở nhiều nơi, chỗ ẩm mát, có tác dụng tiêu viêm chống đau, được dùng chữa cảm mạo, ho, viêm mũi mạn tính, kinh nguyệt quá nhiều, phong thấp đau xương, viêm dạ dày ruột,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Phòng phong thảo qua bài viết này nhé.
Phòng phong nam là cây thảo sống dai, thuộc họ Hoa tán, rễ trụ dài mọc sâu, có khư phong trừ thấp, giải độc, trừ sốt rét, được dùng làm men rượu, trị đau phong thấp, đau dạ dày, sốt rét, gân xương tê đau, mụn nhọt lở loét,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Huỳnh xà là dương xủ bì sinh có thân rễ dày, mọc bò, thuộc họ Vẩy hợp, mọc trên thân cây, đá và trong rừng ẩm núi đất từ Khánh Hoà đến An Giang, Kiên Giang, được dùng chữa ban trái của trẻ em, trị rắn cắn. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Huỳnh xà qua bài viết này nhé.
Hy kiểm là cây nhỏ, thân gỗ mọc đứng, thuộc họ Hoa môi, mọc khá nhiều trên các savan cây bụi, savan cỏ, các đồi đất bạc màu, trên các ruộng khô ở nhiều nơi nước ta, có tác dụng tiêu viêm sát khuẩn, được dùng trị sốt rét, rắn độc cắn, đau răng, đắp các vết loét chảy nước vàng,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Phong hà là cây gỗ nhỏ hay cây nhỡ, thuộc họ Nhân sâm, mọc trong rừng rậm, thường ven suối đến 1600m ở Hà Giang, Lào Cai và Lâm Đồng, có tác dụng khư phong lợi thấp, tiêu thũng giảm đau, được dùng chữa phong thấp tê đau, thiên đầu thống, kinh nguyệt không đều, bệnh tim do phong thấp. Để biết được công dụng trong y học của cây Phong hà mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Phi yến là cây thảo hàng năm, thuộc họ Hoàng liên, được nhập trồng làm cây cảnh ở Hà Nội, Đà Lạt, dùng làm thuốc diệt côn trùng hay thuốc đắp ngoài da điều trị chấy ở tóc. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hy thiêm là cây thảo sống chừng năm, thuộc họ Cúc, có nhiều cành nằm ngang, mọc hoang ở nhiều tỉnh phía Bắc từ Cao Bằng tới Nghệ An và các tỉnh Tây Nguyên, có tác dụng bổ huyết, trừ thấp, giảm đau, được dùng trị phong thấp, tê bại nửa người, đau lưng mỏi gối, rắn cắn, ong đốt,... Để biết được công dụng trong y học của cây Hy thiêm mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Phi lao là cây gỗ lớn, nhập trồng làm cây giữ cát ven biển và cũng dùng làm cây bóng mát khắp các vùng đồng bằng nước ta, được dùng trị tiêu chảy, lỵ, đau bụng, đau dạ dày, ruột, điều kinh, bệnh ngoài da,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.