Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn bán cấp thường được gây ra bởi vi khuẩn Streptococcus viridans, xảy ra trên van bị tổn thương và nếu không được điều trị thì sẽ gây tử vong trong vòng 6 tuần đến 1 năm. Bài viết dưới đây sẽ nói rõ hơn về triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị của bệnh, mời các bạn tham khảo!
Wolff-Parkinson-White là hội chứng xảy ra khi có thêm một đường dẫn điện giữa các buồng trên và buồng dưới của tim, gây nhịp tim nhanh. Mặc dù các nhịp tim nhanh thường không đe dọa đến mạng sống nhưng vấn đề về tim mạch nghiêm trọng có thể xảy ra. Điều trị có thể ngăn chặn hoặc ngăn ngừa các cơn nhịp tim nhanh. Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Lỗ thông bầu dục (PFO) là một lỗ nằm giữa tâm nhĩ trái và phải (buồng trên) của tim. Lỗ hổng này có ở tất cả mọi người trước khi sinh, nhưng thường lỗ này được đóng lại ngay sau khi sinh. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Ngoại tâm thu thất là cơn co bóp thêm bất thường ở tâm thất, xảy ra quá sớm trước khi tâm nhĩ báo tín hiệu co bóp. Những nhịp tim này thường không bơm máu đầy đủ cho cơ thể. Tình trạng này gọi là loạn nhịp tim, bệnh làm cho nhịp tim không đều. Bất thường nhịp tim sẽ làm cho nhịp mạch bất thường theo. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời bạn đọc tiếp bài viết sau đây.
Nhịp nhanh thất, hay còn gọi là cơn nhịp nhanh kịch trên thất, là tình trạng tim đập quá nhanh nên không được bơm đầy máu. Để biết rõ hơn về nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị bệnh hiệu quả, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Van động mạch chủ là bệnh khá phổ biến hiện nay, đặc biệt ở người lớn tuổi. Theo thống kê, nam giới có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn nữ giới. Bệnh van động mạch chủ có thể là bệnh bẩm sinh (dị tật tim bẩm sinh) hoặc do biến chứng của các bệnh mãn tính khác như tiểu đường, xơ vữa động mạch hoặc cao huyết áp. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
U trung thất là các khối u phát sinh ở vùng trung thất. Hầu hết trường hợp u trung thất cần được phẫu thuật. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Phì đại thất trái là tình trạng thành cơ tâm thất trái của tim dày lên (phì đại). Phì đại thất trái có thể là do huyết áp cao hoặc tình trạng của tim làm cho tâm thất trái hoạt động nặng hơn. Khi quá tải, các mô cơ trong thành tâm thất trở nên dày hơn bình thường. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Xét nghiệm sinh hóa creatinin là xét nghiệm nhằm chẩn đoán các tổn thương liên quan đến tim. Creatine Phosphatkinase (CPK) được tìm thấy chủ yếu ở cơ tim, cơ xương và não. Nồng độ CPK huyết thanh sẽ tăng lên khi những cơ hoặc tế bào thần kinh này bị tổn thương. Nồng độ CK có thể tăng trong vòng 6 giờ sau tổn thương. Để hiểu rõ hơn về thủ thuật này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Quét canxi vành sử dụng máy chụp cắt lớp vi tính để kiểm tra sự tích tụ của mảng bám canxi trên động mạch vành của tim. Xét nghiệm này được sử dụng để kiểm tra bệnh tim ở giai đoạn đầu và xác định mức độ nghiêm trọng của nó. Để hiểu rõ hơn về phương pháp này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Rung nhĩ (hay rung tâm nhĩ) là một loại rối loạn nhịp tim. Bệnh xảy ra khi tim có hiện tượng một nhịp đập bất thường hay còn gọi là loạn nhịp. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Rung thất, còn gọi là rung tâm thất, là tình trạng nhịp tim đập bất thường. Đây là tình trạng sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Nhiều người có thể nhầm lẫn giữa rung tâm thất với rung tâm nhĩ. Mặc dù đây đều là những trường hợp khiến nhịp tim bị rối loạn, nhưng chúng sẽ ảnh hưởng đến những phần khác nhau của tim. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Thông liên thất (VSD) là một lỗ hổng trên vách ngăn giữa hai tâm thất, làm cho máu ở cả hai bên trộn lẫn với nhau, từ đó máu đi nuôi cơ thể mang ít oxy hơn. Để hiểu rõ hơn về thủ thuật này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Tứ chứng Fallot xảy ra trong thời kỳ phát triển bào thai, khi tim đứa bé đang hình thành. Tuy một số yếu tố như dinh dưỡng cho người mẹ kém, nhiễm virus hay rối loạn gen có thể làm tăng nguy cơ bệnh này nhưng trong đa số trường hợp, nguyên nhân hiện vẫn còn chưa rõ. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về bệnh lý này nhé!
Bệnh đột quỵ là căn bệnh rất nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao chỉ đứng sau ung thư và tim mạch. Bệnh đột quỵ lại diễn ra nhanh, khó cấp cứu và chữa trị, nên khả năng hồi phục sức khỏe như ban đầu là rất khó, đa số bệnh nhân đột quỵ đều gặp phải những di chứng nặng nề, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh, tốn chi phí điều trị của gia đình và xã hôi… Do đó, chúng ta cần tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh đột quỵ và có cách phòng bệnh hiệu quả nhất.
Bệnh cơ tim giãn là một bệnh lý cơ tim không rõ nguyên nhân. Khi đó, khả năng bơm máu của tim bị giảm do tâm thất trái phì đại, giãn rộng. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Dị tật tim bẩm sinh là tình trạng cấu trúc tim có vấn đề. Bệnh xảy ra lúc trẻ mới sinh. Bệnh tim bẩm sinh có thể gồm rất nhiều vấn đề khác nhau, ảnh hưởng đến tim, đây là loại dị tật bẩm sinh phổ biến nhất. Bệnh này là nguyên nhân của nhiều ca tử vong trong những năm đầu đời ở trẻ sơ sinh. Mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Các tiếng thổi ở tim là những âm thanh xuất hiện trong chu kỳ nhịp tim – chẳng hạn như tiếng rít hay tiếng sột xoạt gây ra do dòng máu chảy không đều bên trong hoặc gần tim. Mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Chèn ép tim cấp tính là tình trạng y tế nguy hiểm, trong đó máu và dịch sẽ tràn đầy vào màng ngoài tim và cơ tim, tạo áp lực lên cơ quan này. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Chèn ép tim là tình trạng tim bị đè nén do có quá nhiều máu hoặc chất dịch tích tụ giữa cơ tim và màng ngoài tim từ đó tạo áp lực lên tim và ảnh hưởng đến hoạt động bơm máu của tim. Trong trường hợp không bơm đủ máu có thể dẫn đến suy tim. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!