Giải bài tập SGK Toán 3 Bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số

Để các em học sinh lớp 3 có thêm thật nhiều tài liệu ôn tập môn Toán, đội ngũ eLib đã biên soạn và tổng hợp nội dung giải bài tập bài Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số SGK bên dưới đây. Tài liệu gồm 4 bài tập có phương pháp và đáp án chi tiết đi kèm sẽ giúp các em vừa làm bài vừa đối chiếu đáp án từ đó có kế hoạch học tập phù hợp cho bản thân.

Giải bài tập SGK Toán 3 Bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số

1. Giải bài 1 trang 71 SGK Toán 3

Tính:

a)  \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 77 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{2}{{}} \\ \end{matrix} \)                          \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 87 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{{}} \\ \end{matrix} \)

     \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 86 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{{}} \\ \end{matrix} \)                          \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 99 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{{}} \\ \end{matrix} \)

b)  \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 69 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{{}} \\ \end{matrix} \)                         \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 85 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{{}} \\ \end{matrix} \)

      \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 97 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{7}{{}} \\ \end{matrix} \)                         \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 78 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{{}} \\ \end{matrix} \)

Phương pháp giải

Thực hiện phép chia theo thứ tự từ trái sang phải.

Hướng dẫn giải

a)

\(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 77 \\ 6\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 17\, \\ & 16\, \\ & \overline{\,\,\,1\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{2}{38} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix} \)                          \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 87 \\ 6\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 27\, \\ & 27\, \\ & \overline{\,\,0\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{29} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix} \)

\(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 86 \\ 6\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 26\, \\ & 24\, \\ & \overline{\,\,\,2\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{14} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix} \)                          \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 99 \\ 8\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 19\, \\ & 16\, \\ & \overline{\,\,\,3\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{24} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix} \)

b)

\(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 69 \\ 6\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 09\, \\ & \,\,\,9\, \\ & \overline{\,\,\,0\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{23} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix} \)                            \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 85 \\ 8\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 05\, \\ & \,\,4\, \\ & \overline{\,\,\,1\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{21} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix} \)

\(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 97 \\ 7\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 27\, \\ & 21\, \\ & \overline{\,\,\,6\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{7}{13} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix} \)                            \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 78 \\ 6\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 18\, \\ & 18\, \\ & \overline{\,\,\,0\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{13} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix} \)

2. Giải bài 2 trang 71 SGK Toán 3

Một lớp học có \(33\) học sinh, phòng học của lớp đó chỉ có loại bàn \(2\) chỗ ngồi. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bàn học như thế?

Phương pháp giải

Tóm tắt

2 học sinh : 1 bàn

33 học sinh : ... bàn?

Lời giải

- Thực hiện phép chia số học sinh cho 2.

- Nếu phép chia có dư thì cần thêm một bàn nữa.

Hướng dẫn giải

Ta có: \(33 : 2 = 16\) (dư \(1\))

Số bàn có \(2\) học sinh ngồi là \(16\) bàn, còn dư \(1\) học sinh nên cần thêm \(1\) bàn nữa

Vậy cần có ít nhất số bàn là:

\(16 + 1 = 17\) ( bàn)

Đáp số: \(17\) bàn.

3. Giải bài 3 trang 71 SGK Toán 3

Vẽ một hình tứ giác có \(2\) góc vuông.

Phương pháp giải

Dùng ê ke và bút chì vẽ hình có 4 cạnh và hai góc vuông.

Hướng dẫn giải

Tứ giác có 2 góc vuông như hình sau:

4. Giải bài 4 trang 71 SGK Toán 3

Cho 8 hình tam giác, mỗi hình như hình dưới đây. 

Hãy xếp thành hình vuông.

Phương pháp giải

Chia hình cần xếp thành các hình tam giác đã cho ta được cách ghép cần tìm.

Hướng dẫn giải

Có thể xếp thành hình sau:

Hoặc

Ngày:25/09/2020 Chia sẻ bởi:Thanh Nhàn

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM