Toán tử là một phần quan trọng dùng để tính toán, so sánh, xác định quan hệ,… Toán tử được dùng phổ biến trong các hàm logic, các phép tính, xử lý quan hệ. Để tìm hiểu về toán tử trong Java, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây.
Để viết và thực hiện được một chương trình Java cần cài đặt môi trường và thiết lập đường dẫn. Cùng eLib.VN tìm hiểu về cách cài đặt môi trường và thiết lập đường dẫn qua bài viết dưới đây.
Java là một ngôn ngữ lập trình cao cấp, hướng đối tượng, bảo mật và mạnh mẽ. Để viết một chương trình Java, bạn cần sử dụng những cú pháp nào, cùng eLib.VN tìm hiểu về cú pháp Java cơ bản qua bài viết dưới đây.
Biến là một thành phần quan trọng trong một ngôn ngữ lập trình. Biến lưu trữ giá trị và đưa giá trị đó vào các hàm xử lý. Biến thường đi kèm với một loại kiểu dữ liệu nhất định. Trong bài viết dưới đây, chúng ta sẽ cùng eLib.VN tìm hiểu về biến trong Java
Chương trình đầu tiên mà bất kỳ lập trình viên muốn tự học Java nào học lập trình là viết chương trình "Hello World" bằng Java. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây về chương trình Hello World trong Java.
Bạn chắc chắn không muốn viết đi, viết lại một đoạn code giống nhau để xử lý một công việc đơn điệu, và thật tế cũng chẳng có ai làm như thế cả. Vòng lặp là một trong những thành phần được sử dụng nhiều nhất để thao tác với dữ liệu hay các công việc lặp đi lặp lại nhiều lần. Trong Java vòng lặp cũng tương tự như các ngôn ngữ khác. Cùng eLib.VN tìm hiểu về các loại vòng lặp trong Java qua bài viết dưới đây.
Khi bạn học một Ngôn ngữ lập trình nào đó thì việc tìm hiểu lịch sử của ngôn ngữ đó cũng là một điều khá thú vị và cần thiết. Cùng eLib.VN tìm hiểu về lịch sử và tổng quan về ngôn ngữ lập trình Java qua bài viết dưới đây.
Lệnh điều kiện và lệnh lựa chọn gọi chung là lệnh điều khiển logic. Chúng được sử dụng để dựa vào các điều kiện để lựa chọn công việc thực thi. Cùng eLib.VN tìm hiểu về lệnh if và switch trong ngôn ngữ Java qua bài viết dưới đây.
Như chúng ta đã biết biến thường đi với một kiểu dữ liệu nhất định. Vậy kiểu dữ liệu là gì? và trong Java sẽ có các kiểu dữ liệu nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Trước khi thực sự đặt tay gõ các dòng code Java, cài đặt Java thì chúng ta phải hiểu sự khác nhau giữa JDK, JRE và JVM. Cùng eLib.VN tìm hiểu sơ lược 3 khái niệm trên qua bài viết dưới đây.
Chúng ta đã tìm hiểu về các kiểu dữ liệu số gốc như int, long, float, double,… tuy nhiên trong một số tường hợp, khi sử dụng chúng ta cần phải sử dụng đối tượng chứ không phải là dữ liệu gốc,nên Java có cung cấp cho chúng ta một lớp đối tượng có tên là Number để chúng ta sử dụng mà không cần phải tạo ra các đối tượng tương ứng. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu đối tượng Number và các phương thức của lớp đối tượng này qua bài viết dưới đây.
Ký tự (Character) trong Java là một kiểu dữ liệu phổ biến. Tương tự các kiểu dữ liệu số, thì ngoài kiểu dữ liệu gốc sẽ còn có kiểu đối tượng để sử dụng trong những mục đích nhất đinh. Trong bài viết này, eLib.VN sẽ chia sẻ đến bạn về đối tượng ký tự (Character Object) trong ngôn ngữ Java.