Luận văn ThS: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Dòng điện trong các môi trường Vật lí 11

Luận văn Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Dòng điện trong các môi trường Vật lí 11 góp phần làm rõ hơn cơ sở lí luận về tổ chức hoạt động trải nghiệm qua các dự án học tập cho học sinh ở trường THPT, thiết kế một số hoạt động trải nghiệm thuộc chương  Dòng điện trong các môi trường - Vật lí 11 nhằm phát huy tính sáng tạo, tích cực học tập của học sinh. 

Luận văn ThS: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Dòng điện trong các môi trường Vật lí 11

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua các dự án học tập thuộc nội dung kiến thức chương Dòng điện trong các môi trường Vật lí  11 nhằm phát huy tính sáng tạo, tích cực học tập của học sinh.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Kiến thức chương Dòng điện trong các môi trường - Vật lí 11, tính sáng tạo và tích cực học tập của học sinh. 

Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua các dự án học tập một số nội dung kiến thức chương Dòng điện trong các môi trường cho học sinh lớp 11 trường Phụ Dực Thái Bình.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. 

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 

Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 

Phương pháp thống kê toán học.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm.

Hoạt động trải nghiệm.

Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua các dự án học tập.

Tính sáng tạo và tính tích cực của học sinh trong hoạt động trải nghiệm.

Điều tra thực tiễn.

2.2 Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm 

Phân tích nội dung kiến thức chương Dòng điện trong các môi trường Vật lí 11.

Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua các dự án học tập.

2.3 Thực nghiệm sư phạm

Mục đích thực nghiệm.

Đối tượng thực nghiệm.

Tổ chức thực nghiệm và thu thập dữ liệu thực nghiệm.

Phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm.

3. Kết luận

Luận văn ghiên cứu cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trên các phương diện: tâm lí học và lí luận dạy học, chỉ ra được sự phù hợp của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm với chiến lược đổi mới phương pháp dạy học và thực tiễn dạy học Vật lí ở trường THPT, tìm hiểu được thực trạng dạy học Vật lí nói chung và dạy học Vật lí lớp 11 nói riêng; phân tích nguyên nhân thực trạng để tìm ra những thuận lợi và khó khăn của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm vào thực tiễn dạy học; phân tích được các đặc trưng của hoạt động trải nghiệm trong học Vật lí cấp THPT và đặc điểm của dạy học thông qua trải nghiệm, từ đó đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn; phân tích được đặc điểm nội dung kiến thức phần Dòng điện trong các môi trường - Vật lí lớp 11 từ đó tìm ra các hạn chế khi dạy học các kiến thức đó đặc biệt chú ý tới các kiến thức thực tiễn. Đề tài cũng thiết kế được tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong quá trình dạy học chương Dòng điện trong các môi trường; đề xuất được 2 hoạt động trải nghiệm dưới hình thức trò chơi (Đố vui ô  chữ vật lí; Đường lên đỉnh Olymoia) và 1 hoạt động trải nghiệm dưới hình thức câu lạc bộ (hoặc lớp học) (dự án Đèn thực vật) phù hợp với các yêu cầu của quá tình tổ chức hoạt động trải nghiệm; thiết kế được 4 loại phiếu đánh giá HS trong quá trình  tham gia các hoạt động trải nghiệm (bao gồm đánh giá qua phiếu quan sát và phiếu đánh giá đồng đẳng).

4. Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, năm 2017. 

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học, Tài liệu tập huấn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội. 

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Tài liệu tập huấn, NXB Đại học sư  phạm Hà Nội. 

David A.Kolb, Lý thuyết học qua trải nghiệm. 

Bùi  Ngọc  Diệp  (2015),  “Hình  thức  tổ  chức  các  hoạt  động  TN  trong  nhà trường phổ thông”, Tạp chí khoa học giáo dục, Số 113 - Tháng 02/2015. 

Trần Thị Gái, Xây dựng và sử dụng mô hình hoạt động TN trong dạy học Sinh học ở trường Trung học Phổ thông. 

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung , Quan niệm về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo và một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông. 

Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học của sự sáng tạo. 
Nguyễn Thị Liên, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông , Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

5. Phụ lục

Phụ lục 1: Kế hoạch dự án.

Phụ lục 2: Mẫu sổ theo dõi dự án.

Phụ lục 3: Thể lệ trò chơi “Đường lên đỉnh Olympia”

Phụ lục 4: Sơ đồ Pert-Gantt.

Phụ lục 5: Hệ thống câu hỏi và đáp án của trò chơi Đường lên đỉnh Olympia.

Phụ lục 6: Phiếu điều tra giáo viên.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:07/08/2020 Chia sẻ bởi:Tuyết

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM