Lớp File trong Java biểu diễn các pathname của các file và thư mục theo phương thức trừu tượng. Lớp này được sử dụng để tạo các file và thư mục, để tìm kiếm các file, xóa các file, …Để biết thêm thông tin về lớp file, mời bạn đọc tham khảo bài viết bên dưới.
Luồng DataOutputStream cho phép bạn ghi các kiểu dữ liệu gốc tới một nguồn output. Để biết thêm thông tin về DataOutputStream trong Java mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Lớp ByteArrayOutputStream trong Java tạo một buffer trong bộ nhớ và tất cả dữ liệu được gửi tới stream này được lưu trong buffer. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về Lớp ByteArrayOutputStream trong Java.
DataInputStream được sử dụng trong ngữ cảnh của DataOutputStream và có thể được sử dụng để đọc các dữ liệu gốc (nguyên thủy) trong Java. Để tìm hiểu thêm thông tin về DataInputStream mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.
Lớp ByteArrayInputStream có chức năng gì? Có phương thức thể hiện như thế nào? Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Các bài viết trước eLib đã giới thiệu cho bạn các thông tin về Java như các cú pháp cơ bản, lớp và đối tượng trong Java cũng như cách khai báo biến, mảng và các toán tử trong Java. Trong bài viết này eLib sẽ giới thiệu cho bạn về File, xử lý đầu vào ra (I/O) trong Java. Cùng theo dõi nhé!
Chúng ta thường bắt gặp các thông báo như: Mật khẩu phải chứa ký tự hoa, ký tự đặc biệt; Định dạng ID, Email không đúng,...hay đơn giản là kiểm tra định dạng của một đầu vào đúng chuẩn hay không? Regular expression trong java chính là thứ đứng đằng sau những thông báo đó. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Từ khóa trong Java (Java Keyword) còn được gọi là từ được dành riêng. Từ khóa là những từ cụ thể đóng vai trò là chìa khóa của lập trình. Strictfp là một từ khóa trong Java. Để hiểu thêm về từ khóa này, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết bên dưới.
Truyền giá trị và tham chiếu là gì? Nguyên lí hoạt động như thế nào? Mời bạn đọc cùng eLib tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Lớp Wrapper thực chất chỉ là một cái tên chung cho rất nhiều lớp khác nhau. Vì tất cả các lớp thuộc bài hôm nay có cùng một công năng, nên mới gọi chung một cái tên Wrapper như vậy. Cùng eLib.VN tìm hiểu về lớp Wrapper qua bài viết dưới đây.
Mảng (Array) là gì? Tại sao cần sử dụng mảng trong lập trình? Các kiểu mảng, cách khai báo, sử dụng như thế nào? Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo qua bài viết dưới đây.
Trong quá trình lập trình để giảm thiểu tác vụ xử lý, chúng ta sử dụng nhiều cách. Mà cách tối ưu nhất là nhân bản đối tượng. Vậy nhân bản đối tượng là gì? Sử dụng phương thức nào để thực hiện, mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Lớp Object trong Java là gì? Bao gồm những phương thức nào? Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn và biết cách vận dụng Lớp Object vào quá trình lập trình.
Tính đóng gói trong java là kỹ thuật ẩn giấu thông tin không liên quan và hiện thị ra thông liên quan. Mục đích chính của đóng gói trong java là giảm thiểu mức độ phức tạp phát triển phần mềm. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu về tính đóng gói trong Java qua bài viết dưới đây.
Cũng như Access Modifier, Non Access Modifier cũng có một số phương thức biểu hiện. Cùng eLib.VN tìm hiểu về Non Access Modifier trong Java qua bài viết dưới đây.
Như chúng ta đã biết lập trình hướng đối tượng có các từ khóa phạm vị truy cập như public, private, protected; trong java còn có thêm mức default … nhưng mà ta chưa nắm rõ lắm về chúng cũng như khi nào thì dùng chúng, dùng thế nào. Mời các bạn cùng eLib.VN tìm hiểu về phạm vi tầm ảnh hưởng (Modify Access) giữa các class, class con và object với nhau qua bài viết dưới đây.
Modifier trong Java là việc xác định phạm vi có thể truy cập của biến, phương thức, hàm khởi tạo hoặc lớp. Để tìm hiểu rõ hơn về Modifie, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết bên dưới.
Package trong Java là gì? Ý nghĩa như thế nào? Cú pháp cũng như cách sử dụng package trong Java ra sao? Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Trong bài viết này sẽ nói về những thứ rất quan trọng và sử dụng rất nhiều trong lập trình hướng đối tượng OOP. Đó là abstract class và interface, mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu ví dụ từng cái và phân biệt sự giống và khác nhau giữa chúng qua bài viết dưới đây.
Interface là gì? Interface khác gì Class? Đa kế thừa trong Java sử dụng Interface như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!