eLib mời các bạn tham khảo hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 10 Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII trong bài viết này. Chúc các bạn học tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong các kì thi sắp tới.
Thể kỉ XVI, đất nước có nhiều biến động lớn. Tuy nhiên, do nhiều điều kiện khác nhau nên nền kinh tế tiếp tục phát triển với những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan trọng. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đến với bài học : “Tình hình kinh tế thế kỉ XVI – XVIII”.
Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước được eLib sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sử lớp 10. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Những biến động lớn của xã hội đã ảnh hưởng đến tình hình văn hóa, giáo dục. Hơn nữa ở các thế kỉ XVI – XVII, sự phát triển ngoại thương , của kinh tế hàng hóa và giao lưu với thế giới bên ngoài cũng tác động lớn đến đời sống văn hóa của nhân dân ở Đàng Ngoài và Đàng Trong. Nội dung đầy đủ, chi tiết mời các em cùng tham khảo dưới đây.
Giải bài tập SGK Lịch sử 10 Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII được eLib sưu tầm và đăng tải, tổng hợp. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sử lớp 10. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Giải bài tập SGK Lịch sử 10 Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII được eLib tổng hợp lại, hy vọng là tài liệu tham khảo hữu ích đối với các bạn học sinh lớp 10.
Cuộc khủng hoảng chính trị ở đầu thế kỉ XVI đã làm sụp đổ triều Lê Sơ. Nhà Mạc ra đời chưa được bao lâu thì xảy ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và tiếp đó là chiến tranh Trịnh – Nguyễn. Hai chính quyền ở Đàng Ngoài và Đàng Trong được hình thành, tồn tại cho đến cuối thể kỉ XVIII. Nội dung chi tiết được eLib trình bày thông qua bài học dưới đây.
Vào cuối thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài cũng như Đàng trong bước vào giai đoạn khủng hoảng suy tàn. Một phong trào nông dân bùng lên rầm rộ, mở đầu từ ấp Tây Sơn. Sự kiên cường và bất khuất chiến đấu của nhân dân bước đầu đã thống nhất đất nước và đánh bại giặc ngoại xâm bảo vệ nền độc lập. Mời tất cả các em học sinh cùng tìm hiểu bài học này: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII