Khi sử dụng điện có đèn sáng mạnh có đèn sáng yếu, ngay cả khi các đèn này được dùng cùng một hiệu điện thế. Tương tự như vậy, các dụng cụ điện như bếp điện, nồi cơm điện, quạt điện,...cũng có thể hoạt động mạnh yếu khác nhau. Căn cứ vào đâu để xác định mức độ mạnh yếu khác nhau này? Để trả lời được câu hỏi trên, mời các em cùng nghiên cứu bà học.
Qua bài học giúp các em nắm được phương pháp giải Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó, nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Biến trở là gì, có cấu tạo và hoạt động như thế nào? Để biết chi tiết hơn, eLib xin chia sẻ bài học về điện trở và điện trở dùng trong kĩ thuật thuộc chương trình SGK lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các em học tập tốt hơn.
Ở lớp 7, ta đã biết đồng là kim loại dẫn điện tốt, chỉ kém có bạc, nhưng lại rẻ hơn bạc rất nhiều. Vì thế đồng thường được dùng làm dây dẫn để nối các thiết bị và dụng cụ trong các mạng điện. Vậy căn cứ vào đặc trưng nào để biết chính xác vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật liệu kia? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài học.
Có dây dẫn tiết diện nhỏ, có dây dẫn tiết diện lớn. Nếu các dây dẫn này có cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ thuộc vào tiết diện như thế nào? Để biết câu trả lời, eLib xin chia sẻ bài học về áp suất chất lỏng và bình thông nhau thuộc chương trình SGK lớp 8. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các em học tập tốt hơn.
Nội dung bài học dưới đây giúp các em nắm được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thộc vào các yếu tố đó như thế nào. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó, nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Để vận dụng định luật Ôm vào bài tập một cách thành thục, eLib xin chia sẻ với các em bài học về vận dụng định luật Ôm dựa theo cấu trúc SGK Vật lý lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và lời giải một cách chi tiết thì đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Bài này nằm trong chương 1 của Vật lý 9. Bài này giúp học sinh tìm hiểu thêm về một cách mắc mạch khác ngoài cách mắc nối tiếp ở bài trước, đó là mắc mạch điện song song. Cách mắc này có điện trở tương đương và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở như thế nào thì bài này sẽ giải đáp cho chúng ta.
Bài trước chúng ta mới học một mạch có một điện trở (dây dẫn). Nếu ta nối thêm một điện trở nữa nối tiếp với điên trở ở trên thì cường độ dòng điện sẽ thay đổi ra sao? Có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không đổi không? Bài này sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi đó và các em sẽ hiểu hơn về đoạn mạch mắc nối tiếp.
Qua bài này, các em sẽ được làm quen với các kiến thức liên quan đến Thực hành Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế cùng với các bài tập liên quan theo nhiều cấp độ từ dễ đến khó… Các em cần phải nắm được: Cách đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng ampe kế và hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn bằng vôn kế để xác định điện trở của dây dẫn. Mời các em tham khảo.
Trong thí nghiệm có hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Nếu sử dụng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không? Để trả lời được câu hỏi đó, mời các em cùng nghiên cứu bài học.
Nội dung bài hôm nay giúp các em nêu được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Từ đó giải được các bài tập từ dễ đến khó. Mời các em tham khảo.