Khi động cơ làm việc thì giữa các chi tiết sẽ có sự chuyển động tương đối với nhau, như các bề mặt ma sát: Pit-tông, xecmăng, Xilanh, chốt pit-tông, chốt khuỷu, đầu to và đầu nhỏ thanh truyền và các bề mặt ma sát khác… Các bề mặt ma sát sẽ bị nóng và mài mòn, để khắc phục, người ta cần phải dùng dầu bôi trơn, cần phải có một hệ thống bôi trơn để bôi trơn các bề mặt ma sát này. Vậy cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn hoạt động như thế nào. Chúng ta cùng theo dõi nội dung Bài 25: Hệ thống bôi trơn để có được câu trả lời nhé.
Trong động cơ đốt trong có rất nhiều chi tiết. Trong đó có hai chi tiết cố định khi động cơ hoạt động và cũng là nơi để lắp ráp các chi tiết khác của động cơ. Đó là thân máy và nắp máy. Để tìm hiểu rõ hơn về hai chi tiết này , chúng ta sẽ tiến hành nghiên cứu nội dung Bài 22: Thân máy và nắp máy. Mời các em cùng theo dõi.
Qua nội dung Bài Thực hành Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản, các em được hình thành và rèn luyện kỹ năng vẽ cácc hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của một vật thể. Học tập cách bố trí vị trí và ghi kích thước của vật thể. biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
Ngày nay với sự hỗ trợ của khoa học kĩ thuật và các loại máy móc tự động đã tạo ra sản phẩm cơ khí có độ chính xác cao. Làm thế nào để tạo ra năng suất và sản phẩm cơ khí có chất lượng cao, cũng như hiểu rõ hơn về tự động hóa trong sản suất cơ khí , chúng ta hãy tìm hiểu ở nội dung bài học mới nhé. Mời các em cùng theo dõi Bài 19: Tự động hóa trong chế tạo cơ khí
Để hình dung và nhìn rõ kết cấu bên trong các phần rỗng của vật thể, người ta thường dùng các bản vẽ về mặt cắt và hình cắt để biểu diễn. Vậy mặt cắt là gì? hình cắt là gì? mời các em cùng theo dõi nội dung bài học dưới đây để hiểu rõ, và biết đọc được bản vẽ mặt cắt, hình cắt.
Trong thiết kế cơ khí thường dùng vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp của sản phảm để lập bản vẽ chi tiết. Nội dung của Bài 10: Thực hành lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản dưới đây sẽ hướng dẫn các em cách lập bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản, cách vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp.
Qua nội dung Bài 18: Thực hành Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện nhằm giúp các em có kỹ năng lập quy trình công nghệ chế tạo một sản phẩm cơ khí đơn giản, ghi được kích thước của vật thể, cách chọn vật liệu đảm bảo độ bền theo yêu cầu sử dụng, ôn lại các kiến thức về tiện mặt đầu, tiện trụ, đảo đầu, vát mép...
Ở Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong , chúng ta đã biết cấu tạo chung của ĐCĐT gồm 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính. Hôm nay chúng ta tìm hiểu một trong hai cơ cấu trên, đó là cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. Mời các em cùng nghiên cứu nội dung Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền để có thể nắm vững kiến thức phần này nhé.
Bản vẽ kĩ thuật có hai loại là bản vẽ xây dựng và bản vẽ cơ khí , đây là 2 loại bản vẽ quan trọng nhất. Chẳng hạn, để xây dựng được các công trình như nhà cao tầng, đường, ... thì không thể thiếu đi bản vẽ xây dựng , nó được coi là “Ngôn Ngữ” của giới kĩ thuật. Đó cũng chính là nội dung của bài học hôm nay, mời các em cùng tìm hiểu bài nhé Bài 11: Bản vẽ xây dựng
Hiện nay, ứng dụng của công nghệ thông tin trong các lĩnh vực có rất nhiều tầm quan trọng, hiệu quả của công nghệ thông tin đem lại rất to lớn. Trong vẽ kĩ thuật, người ta có thể dùng máy tính để vẽ, lưu trữ, sữa chữa các bản vẽ kĩ thuật, nhằm giúp cho người vẽ thoát khỏi công việc nặng nhọc, góp phần tăng năng suất lao động.
Qua nội dung bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong, giúp các em tìm hiểu làm thế nào xăng dầu có thể trở thành công cơ học, để khiến chiếc xe máy chuyến động được trên đường. Nghiên cứu về một loại máy thực hiện chức năng này.
Chúng ta đã biết động cơ đốt trong được ứng dụng rộng rãi trong các ngành giao thông vận tải như: ô tô, xe máy, tàu thuỷ… Ngoài ra động cơ đốt trong còn được ứng dụng rộng rãi để chạy các máy phát điện phục vụ trong sản xuất và trong đời sống. Để hiểu rõ ứng dụng của động cơ đốt trong cho các máy phát điện, nguyên tắc hoạt động của nó như thế nào ? Mời các em theo dõi nội dung Bài 37: Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện nhé.
Nội dung của Bài 14: Ôn tập phần vẽ kỹ thuật dưới dây sẽ giúp các em củng cố lại nội dung chính của phần Vẽ kĩ thuật đã học, rèn luyện và vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan.....từ đó, có thể ôn tập tốt cho bài kiểm tra sắp tới.
Trong chương trình môn Công Nghệ 8, các em đã được biết về một số loại vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và các tính chất của chúng. Để hiểu rõ hơn về tính chất của các loại vật liệu cơ khí, chúng ta hãy cùng tìm hiểu nội dung Bài 15: Vật liệu cơ khí.
Để chế tạo được các sản phẩm về cơ khí và xây dựng như các loại động cơ, xây dựng các công trình , người ta phải tiến hành thiết kế nhằm xác định chính xác hình dạng, kích thước, cấu trúc, chức năng của sản phẩm.Vậy để thiết kế được một sản phẩm cần phải tiến hành qua các giai đoạn nào? Mời các em cùng theo dõi nội dung bài mới - Bài 8: Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật để có được câu trả lời nhé.
Qua nội dung Bài 28: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen. Giúp các em tìm hiểu cách thức hoạt động, nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen.
Nội dung của Bài 39: Ôn tập phần chế tạo cơ khí và động cơ đốt trong dưới dây sẽ giúp các em củng cố lại nội dung chính của các chương: Chương III - Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi, Chương IV - Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hóa trong chế tạo cơ khí, Chương V- Đại cương về động cơ đốt trong, Chương VI- Cấu tạo của động cơ đốt trong, Chương VII- Ứng dụng động cơ đốt trong đã học, nhằm rèn luyện và vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan.....từ đó, có thể ôn tập tốt cho bài kiểm tra sắp tới. Để chuẩn bị tốt cho phần này, mời các em cùng theo dõi nội dung bài ôn tập.
Bài Hình chiếu vuông góc nhằm giúp các em hiểu được phương pháp hình chiếu vuông góc, biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ và phân biệt giữa phương pháp chiếu góc thứ nhất với phương pháp chiếu góc thứ ba.
Ở Bài 21, các em đã biết được Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong. Vậy, trong một chu trình làm việc của động cơ, để thực hiện được bốn kì : nạp, nén, nổ, xả thì các cửa nạp và cửa thải phải đóng mở như thế nào? Để giải quyết được câu hỏi trên, chúng ta hãy cùng tìm hiểu Bài 24: Cơ cấu phân phối khí. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài giảng