eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Ở Trung Quốc, cây được dùng trị kinh nguyệt không đều, chó dại cắn, huyết hư, sưng vú, khạc ra máu, băng huyết, dạ dày ruột xuất huyết. Ở nước ta, Cói túi quả mọng mọc từ độ cao 400m trở lên từ Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Vĩnh Phú, Hà Tây qua Quảng Nam - Đà Nẵng tới Kontum, Lâm Đồng, Ninh Thuận... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ở nước ta, Cói tương bông rậm mọc phổ biến từ Lai Châu, Lào Cai qua Thừa Thiên Huế, Khánh Hoà, ....Cói tương bông rậm có vị cay, đắng, tính bình; có tác dụng chỉ khái hoá đàm, Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng trị cảm mạo phong hàn, ho có nhiều đờm. Để biết được công dụng trong y học của cây Cói tương bông rậm mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cối xay có vị hơi ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, long đờm và lợi tiểu, lá có nhiều chất nhầy dịu kích thích. Cối xay mọc hoang khắp nơi và cũng được trồng làm thuốc. Nhân giống bằng hạt vào đầu mùa mưa. Thu hái cây vào mùa hè thu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cò kè Á châu mọc ở rừng thưa, rừng già các tỉnh Nam Hà, Ninh Bình, Quảng Bình, Đắc Lắc, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Đồng Nai, Quả làm se, làm mát và lợi tiêu hoá,.. Quả làm se, làm mát và lợi tiêu hoá. Vỏ có tính làm nhầy dịu.Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cò ke lá ké mọc ở vùng đồi núi các tỉnh Kontum, Lâm Đồng, Đồng Nai, người ta giã lá để đắp các vết thương do bị ngoại thương xuất huyết. Mời các bạn cùng tham khảo bài viêt để hiểu thêm về cây Cò ke lá ké
Quả và rễ dùng trị ỉa chảy và kiết lỵ, Rễ cũng được dùng giã ra ngâm trong nước để dùng ngoài chống sự mưng mủ và dùng như thuốc bột lên vết thương. Ở nước ta Cò ke lông mọc chủ yếu ở miền Trung nước ta (Bình Thuận, Lâm Đồng), cũng gặp ở miền Bắc (Lạng Sơn). Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ở nước ta Cò ke quả có lông mọc trong rừng thứ sinh vùng trung du miền Bắc qua Quảng Nam Đà Nẵng tới Đồng Nai. Ở Trung Quốc người ta dùng lá, thân trị đau dạ dày. Để biết được công dụng trong y học của cây Cò ke quả có lông mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Được dùng để chữa bệnh ỉa chảy, và bệnh giang mai, Dân gian dùng toàn cây phối hợp với các vị thuốc khác sắc uống trị ban. Cỏ kỳ nhông mọc hoang trên đất cát, sinh cảnh hở từ 1 - 1000m. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cola được sử dụng trong các trường hợp mất trương lực, đang dưỡng sức, suy nhược thần kinh, bệnh tim và phổi, cảm cúm. Nước ta nhập vào trồng ở một số nơi; hiện nay còn có ở Hà Giang, Lâm Đồng và Thảo cẩm viên thành phố Hồ Chí Minh. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cỏ lào có vị hơi cay, tính ấm, có tác dụng sát trùng, cầm máu, chống viêm, Nước sắc Cỏ lào có tác dụng kháng khuẩn, ức chế được vi khuẩn gây mủ trên vết thương và trực trùng lỵ Shigella. Ở nước ta, gặp nhiều ở các vùng đồi núi khắp nơi. Cỏ lào mọc rất khỏe, phát triển nhanh trong mùa mưa. Để biết được công dụng trong y học của Cỏ lào mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cỏ lá tre có vị ngọt, nhạt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, trừ phiền, lợi tiểu, Là thuốc thanh lương giải nhiệt rất hay, lại còn dùng làm thuốc uống cho mau đẻ. Cỏ lá tre mọc hoang ở những chỗ ẩm và có sáng dọc các lối đi trong rừng ở nhiều nơi. Thu hái thân cây non và lá vào mùa hạ, trước khi hoa nở, phơi khô. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Chỉ mới được dùng qua kinh nghiệm dân gian, Ở Cần Thơ dùng sát trùng vết thương và dùng xát vết thiến heo cho mau lành, Ở Minh Hải, dùng chữa băng huyết và ở Tiền Giang dùng chữa sưng tấy. Cỏ lá xoài được phát tán vào nước ta, nay thấy mọc nhiều ở vườn, ruộng, vùng đồng bằng sông Cửu Long, ở các tỉnh Tiền Giang, Cần Thơ, Minh Hải. Mời các bạn cùng tìm hiểu thêm qua bài viết sau .
Loài của Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, các nước nhiệt đới châu Phi, Ở nước ta, thường gặp trên cát dọc bờ biển, Cây chứa gisekia tanin. Cỏ lết có mùi thơm; có tác dụng nhuận tràng, trục giun. . Để đảm bảo tính hiệu quả và an toàn khi dùng, bạn đọc nên tham khảo và thực hiện theo hướng dẫn của lương y. eLib.VN không khuyến khích tự chẩn đoán bệnh hay thực hiện các phương pháp điều trị tại nhà.
Trị xuất huyết, dùng Cỏ luồng phối hợp với rễ cây Muối 60g, sắc nước uống, Lỵ trực trùng, dùng Cỏ luồng phối hợp với Tai tượng Úc, Thằn lằn đều 30g sắc uống. Cỏ luồng mọc hoang khắp ở những chỗ có bóng râm từ bình nguyên đến trung nguyên của nước ta. Còn phân bố ở các nước nhiệt đới châu Á, châu Úc,.... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cỏ mần trầu được dùng trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âm ỉ về chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng và ít một, Còn dùng cho phụ nữ có thai hỏa nhiệt táo bón, buồn phiền, động thai. Cỏ mần trầu mọc phổ biến ở nhiều nơi, thường gặp ở bờ ruộng, ven đường, bãi hoang. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Thường dùng trị Viêm gan vàng da cấp tính, Viêm túi mật cấp, Viêm ruột, lỵ, Đòn ngã tổn thương, Liều dùng 15 đến 30g khô, hoặc 30 đến 60g tươi, sắc nước uống. Để biết được công dụng trong y học của cây Cỏ mật gấu mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ở Nam Phi Châu, người ta dùng toàn cây hoặc rễ nấu nước pha vào nước tắm để điều trị cảm sốt và tê thấp, Rễ của cây Cỏ mật Chloris barbata Sw, cũng được dùng làm thuốc bổ máu, thông máu. Ở nước ta, Cỏ mật nhẵn mọc rải rác ở ven đường, trên các bãi hoang, nơi đất ẩm, trãi nắng ở Hà Nội, Hải Phòng. Để biết được công dụng trong y học của cây Cỏ mật nhẵn mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chữa da vàng, mắt vàng, bệnh về gan, dùng 360g rễ Cỏ may thái nhỏ, sao vàng, sắc với nửa lít nước còn 250ml, chia 2 lần uống thay nước trà trong ngày, Uống liền trong 5 ngày. Cỏ may mọc hoang ở vùng núi và đồng bằng, trên các bãi cỏ, ven đường đi và nơi trải nắng, khô hạn. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Rễ trị đòn ngã tổn thương, gãy xương, thấp khớp, Thân và lá trị viêm thận, phù thũng, Dùng ngoài chữa đụng giập, ngứa, eczema. Cơm cháy mọc hoang ở miền núi, ven suối, bờ khe từ Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái tới Lâm Đồng. Còn được trồng làm cây cảnh. Để biết và hiểu hơn về cây thuốc này mời các bạn cùng tham khảo qua bài viết dưới đây.
Ở Kontum và Gia Lai, dân gian cũng dùng thân rễ sắc uống, chữa tê thấp và nhọt độc, Ở Trung Quốc, thân rễ cũng dùng chữa phong thấp tê đau. Côm lang mọc ở ven rừng, trong các lùm bụi từ Lào Cai, Sơn La, Lạng Sơn, Quảng Ninh ,.... đến Khánh Hoà, Ninh Thuận và Lâm Đồng. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.