eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Chuồn chuồn (cây) là dòng cây thảo hằng năm, có lông, cao 1 - 1,5m. Lá mọc đối, 2 - 3, chẻ thành lông chim có lông, mép có răng hay không. Nước hãm thân cây mang lá được dùng sắc uống để chữa bệnh tim đập nhanh và dùng nấu nước tắm để làm cho sự mọc răng được dễ dàng . Nước ta thường nhập về trồng làm cảnh vì hoa đẹp.
Hướng dương dại là loài cây của nhiệt đới châu Mỹ, được nhập trồng nay mọc hoang dại ở nhiều nơi, nhất là dọc đường đi, bãi hoang, phổ biến từ đồng bằng cho tới vùng núi. Thường được trồng làm cây phân xanh. Người ta cũng dùng lá đắng xát trị ghẻ. Để biết được công dụng trong y học của cây Hướng dương dại mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chút chít là cây thảo hằng năm cao đến 1m, ít nhánh .Ở nước ta, cây mọc dại ở bờ ruộng ẩm, hoặc ở trong các đất ruộng sâu; thường xuất hiện từ tháng 11 - 12 cho đến tháng 6 tại Hà Tây, Hà Nội,... Có thể ngâm củ Chút chít trong cồn hoặc rượu rồi dùng nước thuốc để bôi, nếu có cây tươi thì dùng cành lá hoặc củ xát trực tiếp trị hắc lào và bệnh nấm da. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Hướng dương là loại cây thảo sống một năm, có thân to thẳng, cao 1 - 3m, thân thường có đốm, có lông cứng . có vị ngọt dịu, tính bình, Cụm hoa có tác dụng hạ huyết áp và giảm đau, Rễ và lõi thân tiêu viêm, lợi tiểu, chống ho và giảm đau. Để biết được công dụng trong y học của cây Hướng dương mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ở Âu Châu, người ta dùng uống trong làm thuốc nhuận tràng, trị mụn nhọt, bệnh ngoài da, cũng dùng làm thuốc trị rối loạn đường tiết niệu và thận. Chút chít chua ở nước ta, cây mọc dại ở đất hoang, rẫy, dọc đường đi vùng Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Dùng rễ cây nấu nước tắm trị được lở ngứa, sài ghẻ, Thông thường người ta dùng rễ Hương bài làm nguyên liệu cất lấy tinh dầu thơm . Ở nước ta cũng được trồng ở Thái Bình, trên đất cát dọc bờ biển. Trồng vào tháng 2; thu hái chính vụ vào tháng 12, cũng thường được thu hoạch quanh năm. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Chút chít hoa dày là loại cây thảo sống nhiều năm, cao đến 1m.Ở nước ta,thường gặp hoang trên những thửa ruộng bỏ không và ở bãi sông. Thu hoạch rễ quanh năm, nhất là vào mùa thu đôngNếu dùng với liều cao sẽ gây tẩy xổ, dùng ngoài chữa ứ huyết sưng đau, trứng cá, hắc lào, lở ngứa, chốc đầu, âm hộ ngứa; lấy rễ hoặc lá tươi giã nát hoà với giấm hoặc ngâm rượu bôi. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Chút chít hoa dày qua bài viết này nhé.
Cây thảo có gốc bò, với những thân bò dưới đất có vẩy và những chồi bò trên mặt đất có lá thường phân nhánh, có thể dài tới 1m. Dùng hãm uống làm thuốc lợi tiêu hoá, Cũng dùng ngoài giã đắp làm thuốc sát trùng, chữa vết thương chữa sưng vú . Để biết được công dụng trong y học của cây Húng lũi mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chút chít Nepal là ây thảo lưu niên, cao 0,6 - 1m, không lông. Người ta thường dùng Chút chít Nepal thay vị Đại hoàng để làm thuốc xổ chữa tiện kết, lá được dùng ở Ấn Độ trị đau bụng. Ở nước ta, chỉ gặp ở dọc đường đi vùng núi cao Sapa, tỉnh Lào Cai. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Húng giổi loài cỏ nhiệt đới, được trồng để lấy cành làm rau ăn sống như là gia vị thơm, nhưng cũng được trồng để lấy hạt làm thạch. Có thể gieo hạt vào tháng 3 và trồng vào tháng 5Cây có vị cay, tính nóng, mùi thơm dịu, có tác dụng kích thích sự hấp thụ, làm ra mồ hôi, lợi tiểu, lương huyết, giảm đau, Quả có vị ngọt và cay, tính mát. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Húng giổi qua bài viết này nhé.
Chút chít nhăn mọc nơi đất trống ở Hà Nội, Ninh Bình và Lâm Đồng; cũng gặp nơi đất cát mới lấp ở cồn Cần Thơ. Thu hái rễ và lá quanh năm. Thường được dùng làm thuốc uống trong trị thiếu máu, ho lao, viêm gan, thấp khớp mạn tính, vàng da, đái đường và bệnh ngoài da, hắc lào, eczema, nấm tóc. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Chút chít răng lá có phiến hình mũi mác hay bầu dục mũi mác, dài 4 đến 8cm, rộng 1,5 đến 2,5cm, hai đầu nhọn, hơi lượn sóng ở mép, bẹ chìa mỏng. Ở nước ta chỉ gặp ở chỗ đất ẩm vùng núi Sapa tỉnh Lào Cai. Để biết được công dụng trong y học của cây Chút chít răng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Có thể thu hái lá quanh năm, thường dùng tươi, dùng đến đâu hái đến đóHúng chanh có vị the cay, hơi chua, mùi thơm, tính ấm, không độc, có tác dụng lợi phế, trừ đờm, giải cảm, làm ra mồ hôi, làm thông hơi, giải độc. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây thân cột cao 10 - 25m; thân to 20 - 30cm, bao những cuống lá còn lại. Ở nước ta người ta hường trồng cây cọ để lấy thân cây làm cột, lá dùng lợp nhà, làm nón, đan lát, kinh nghiệm dân gian tdùng rễ chữa bạch đới, khí hư. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cọ qua bài viết này nhé.
Húng cây là loại cây thảo có gốc mọc trườn, có thân bò, với thân mềm hay hướng lên, cao 20 -30cm hay hơn. Thân lá cũng dùng làm thuốc, thường dùng hãm uống coi như làm dễ tiêu, có hiệu quả đối với bệnh đau bụng, nói chung, cây có tác dụng làm thông hơi. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Huệ là 1 loại cây thảo có gốc rễ phình thành củ màu nâu, có dạng như quả lê, to 10 - 12cm.Ở Ấn Độ, người ta dùng hành phơi khô và tán bột dùng làm thuốc trị lậu, Có nơi, như ở Vũng Tàu, người ta thường dùng củ chữa bệnh sốt rét. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Tất cả các bộ phận của cây Cỏ bạc đầu đều hơi có mùi thơm, nhưng thơm nhất là rễ, cỏ bạc đầu có vị cay, tính bình, có tác dụng khu phong, giải biểu tiêu thũng, chỉ thống. Ở nước ta, cây mọc ở Lào Cai, Cao Bằng, thường gặp ở vệ đường, trên các bãi hoang trong vườn. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cỏ bạc đầu lá ngắn Có vị cay, tính bình; có tác dụng khu phong giải biểu, làm toát mồ hôi, lợi tiểu, trừ ho, tiêu thũng giảm đau. Ở nước ta, cây mọc hoang dọc đường đi, trên đất ẩm từ Lào Cai, Sơn La, Hà Giang đến tận thành phố Hồ Chí Minh . Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Vị chát, tính bình, có tác dụng thu liễm cầm máu, tán ứ tiêu thũng, Cây cho gỗ và cho sợi dùng làm giấy và bông nhân tạo. Cây mọc ở rừng thứ sinh, bãi hoang đồi trọc, ven rừng đến độ cao 1700m khắp Bắc, Trung, Nam. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cây thân thảo, bò lan trên mặt đất, sau vươn thẳng, thân mềm, dài 30 đến 60cm, lá kép chân vịt, có 3 lá chét, hình trái xoan ngược, mép có răng, lá kèm hình mũi dùi. Là loại cỏ dùng làm thức ăn giàu protein cho gia súc. Cỏ ba lá được nhập trồng và cũng gặp mọc hoang ở Sapa, tỉnh Lào Cai. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cỏ ba lá qua bài viết này nhé.