eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Lan đất bông ngắn là địa lan, mọc ở tầng thấp trong rừng núi đất ở một tỉnh nước ta, được dùng chữa liệt dương, cảm gió. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ổ chim là cây thảo hằng năm, mọc bò, thuộc họ Đậu, mọc trên các bờ ruộng, ở các bãi hoang, dọc đường đi trên đất có đá, đất trồng tới độ cao 600m, được dùng làm thuốc giảm đau. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Lan cuốn chiếu là địa lan mọc dựa lộ đất hoang, đồng cỏ từ vùng thấp đến vùng cao ở 1500m, nhất là ở những nơi có cỏ nước ta, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, được dùng làm thuốc bổ dưỡng cơ thể, trị lao, ho, viêm hầu họng, suy nhược thần kinh, trị rắn độc cắn, viêm mủ da,... Để biết được công dụng trong y học của cây Lan cuốn chiếu mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chanh là cây gỗ nhỏ thuộc họ Cam, thân có nhiều cành, gai ở cành thẳng, được trồng nhiều ở đồng bằng miền Trung và miền Nam nước ta, được dùng làm thuốc giải nhiệt, giúp ăn ngon miệng, lợi tiêu hóa, trị ho, nôn ra mật, bệnh ngoài da, rắn cắn,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Lan củ dây là cây sống bám, có thân rễ kéo dài thành dây, mọc bám trên các cành cây to trong rừng lẫn với các loại phong lan khác, hoặc trên núi đá vôi, nơi khô ngoài nắng nhiều nơi vùng núi, dùng chữa phổi kết hạch, viêm phế quản, đau họng, viêm dạ dày,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Lan củ dây qua bài viết này nhé.
Chanh kiên là cây nhỏ thuộc họ Cam, có nhánh không đều, phân bố ở miền Bắc nước ta và cả ở Campuchia và Lào, được dùng chữa ho hen tức ngực, khó thở, mắt đau nhức, rắn cắn,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lan cò răng là lan đất, có hành tròn dài, gặp ở rừng trên độ cao từ 190 đến 1900m nước ta, có tác dụng tiêu viêm, lợi niệu, được dùng trị viêm tinh hoàn, viêm ống dẫn trứng, bệnh hậu thể hư, ho nhiều đờm. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Chanh ốc là cây nhỡ hay cây gỗ, mọc trong rừng lá rộng thưa xanh nhiệt đới nguyên sinh và thứ sinh ở một số tỉnh nước ta, được dùng chữa sâu răng. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Chanh rừng là cây gỗ thuộc họ Cam, thường gặp trong rừng rậm ở Campuchia và trên đất cát nghèo ở Việt Nam, được dùng chế loại nước uống tăng lực. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Lan cò môi đỏ là địa lan có hành nạc hình trụ, phân bố ở Nam Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia, Philippin, được dùng chữa cam trẻ con. Để biết được công dụng trong y học của cây Lan cò môi đỏ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Lan chân rết lá nhọn là phong lan thành bụi, mọc ở rừng già Ninh Bình, Quảng Nam - Đà Nẵng, Kontum, Đồng Nai, Kiên Giang, được dùng làm thuốc bồi dưỡng, chữa liệt dương, ra mồ hôi trộm. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Chanh trường là cây nhỏ thuộc họ Cà, thân nhẵn bóng, mọc hoang và được trồng ở miền núi, có ở Hoà Bình (Kỳ Sơn) và cũng gặp ở Khánh Hoà, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, dùng chữa cảm mạo, ho, viêm hầu họng, đau bụng, phong thấp,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Lan cau tím là cây thảo địa sinh, có ở Đắc Lắc, Ninh Thuận và cũng được trồng phổ biến từ Bắc tới Nam, được dùng để chườm nóng, trị đau mỏi. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Chành ràng là cây bụi hày cây gỗ nhỏ có vỏ trắng, thuộc họ Bồ hòn, mọc trên các đồi cát dọc bờ biển, khắp nơi tới độ cao dưới 250m, được dùng trị sốt, thống phong, thấp khớp,... Để biết được công dụng trong y học của cây Chành ràng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chân kiềng là cây gỗ thuộc họ Na, thấy ở miền Bắc Việt Nam tại Quảng Ninh và Lạng Sơn, được dùng rửa chữa vết thương. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lan bạch hạc là lan phụ sinh trên cây gỗ hay mọc ở đất thành bụi lớn, mọc rải rác trong các rừng ẩm thứ sinh từ Hà Giang tới Đồng Nai, Lâm Đồng, dùng trị xương gãy cơ bắp bị thương, đòn ngã tổn thương, lao phổi viêm phổi,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lâm vồ là cây gỗ lớn, có nhánh to, thuộc họ Dâu tằm, được trồng làm cây cảnh, được dùng trị giun, hen suyễn, rắn cắn, ghẻ. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Chân rết là cây thảo mảnh, thuộc họ Ráy, mọc bám trên đá và các cây gỗ lớn, nhiều khi tạo thành búi; phổ biến ở các tỉnh phía Bắc tới Thừa Thiên-Huế, được dùng chữa băng huyết, động thai, sai khớp,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Chân trâu là cây gỗ thuộc họ Đậu, thường gặp trong các rừng rụng lá mùa khô ở cao độ thấp, được dùng làm rau gia vị, trị bệnh ghẻ, trị lỵ, các bệnh về gan. Để biết được công dụng trong y học của cây Chân trâu mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Lâm phát là cây bụi thuộc họ Tử vi, thường gặp dọc sông Đồng Nai nước ta, có tác dụng điều kinh hoạt huyết, cầm máu, được dùng để nhuộm màu, chữa lỵ, rong kinh, rối loạn chức năng gan, kinh nguyệt không đều, ho ra máu,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.