Vitamin O - Điều trị nhiễm trùng nấm
Vitamin O được dùng để tăng năng lượng, cải thiện chức năng miễn dịch, làm dịu hệ thần kinh... Cùng eLib.VN tìm hiểu về tác dụng, công dụng, liều dùng cũng như một số lưu ý cảnh báo của thuốc nhé.
Mục lục nội dung
1. Tác dụng
Vitamin O dùng để làm gì?
Vitamin O vẫn còn là cái tên khá lạ ở Việt Nam. Mặc dù tên là vitamin nhưng vitamin O không phải là vitamin.
Mọi người dùng vitamin O để:
Tăng năng lượng Cải thiện chức năng miễn dịch Loại bỏ vi khuẩn, virus, nấm và ký sinh trùng Điều trị nhiễm trùng nấm men Loại bỏ độc tố và chất độc ra khỏi cơ thể Trị loét miệng Cải thiện sự tập trung, trí nhớ và sự tỉnh táo Làm dịu hệ thần kinh Giảm trầm cảm, khó chịu, thù địch không rõ nguyên nhân và chóng mặt Giảm đau khớp, đau nhức cơ bắp, hen suyễn, các vấn đề về phế quản, khí phế thũng và bệnh phổi, nhiễm trùng xoang, tiểu đường, suy nhược cơ thể, mệt mỏi mãn tính, các vấn đề về tim mạch và lưu thông.
Vitamin O đã được sử dụng điều trị bệnh béo phì; táo bón; khó tiêu và đầy hơi; ăn mất ngon; tiêu hóa kém; axit dạ dày; hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS); mãn kinh; vấn đề về tình dục; đau đầu; chứng đau nửa đầu; lão hóa sớm; phát ban; các vấn đề về da; ngứa tai, mũi và hậu môn; khối u.
Vitamin O đôi khi được áp dụng cho da như một chất diệt khuẩn (khử trùng).
Vitamin O có thể được sử dụng cho các mục đích sử dụng khác. Hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ để biết thêm thông tin. Hiện nay, vẫn còn nhiều nghiên cứu về vitamin O để xác định tác dụng của nó.
Các tên gọi khác của vitamin O
Vitamin O còn có các tên gọi như oxy lỏng, oxy lỏng có tính ổn định.
2. Liều dùng
Liều dùng thông thường của vitamin O là gì?
Liều dùng của vitamin O có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi của bạn, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Vitamin O có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ để tìm ra liều dùng thích hợp.
3. Thận trọng
Trước khi dùng vitamin O, bạn nên biết những gì?
Tham khảo ý kiến bác sĩ, dược sĩ, nếu:
Bạn có thai hoặc cho con bú, bạn chỉ nên dùng thuốc theo khuyến cáo của bác sĩ Bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào khác Bạn có dị ứng với bất kỳ chất nào của vitamin O hoặc các loại thuốc khác hoặc các loại thảo mộc khác Bạn có bất kỳ bệnh tật, rối loạn hoặc tình trạng bệnh nào khác Bạn có bất kỳ loại dị ứng nào khác, như thực phẩm, thuốc nhuộm, chất bảo quản, hay động vật.
Mức độ an toàn của vitamin O như thế nào?
Hiện chưa đủ thông tin về sự an toàn của vitamin O khi sử dụng, vẫn cần nhiều nghiên cứu hơn để chứng minh độ an toàn của vitamin O.
Phụ nữ mang thai và cho con bú
Không có đủ thông tin việc sử dụng vitamin O trong thời kỳ mang thai và cho con bú, tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.
4. Tương tác thuốc
Thuốc vitamin O có thể tương tác với những thuốc nào?
Vitamin O cũng có thể làm thay đổi khả năng hoạt động của thuốc khác mà bạn đang dùng hoặc gia tăng ảnh hưởng của các tác dụng phụ. Để tránh tình trạng tương tác thuốc, tốt nhất là bạn viết một danh sách những thuốc đang dùng (bao gồm thuốc được kê toa, không kê toa, thảo dược, thực phẩm chức năng) và cho bác sĩ hoặc dược sĩ xem. Để đảm bảo an toàn khi dùng thuốc, bạn không tự ý dùng thuốc, ngưng hoặc thay đổi liều lượng của thuốc mà không có sự cho phép của bác sĩ.
Thuốc vitamin O có thể tương tác với thực phẩm, đồ uống nào?
Thức ăn, rượu và thuốc lá có thể tương tác với vài loại thuốc nhất định. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống thuốc cùng thức ăn, rượu và thuốc lá.
Tình trạng sức khỏe nào ảnh hưởng đến thuốc vitamin O?
Tình trạng sức khỏe của bạn có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc này. Báo cho bác sĩ biết nếu bạn có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào.
5. Bảo quản thuốc
Bạn nên bảo quản thuốc vitamin O như thế nào?
Bạn nên bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh ẩm và tránh ánh sáng. Không bảo quản trong phòng tắm hoặc trong ngăn đá. Bạn nên nhớ rằng mỗi loại thuốc có thể có các phương pháp bảo quản khác nhau. Vì vậy, bạn nên đọc kỹ hướng dẫn bảo quản trên bao bì hoặc hỏi dược sĩ. Giữ thuốc tránh xa tầm tay trẻ em và thú nuôi.
Bạn không nên vứt thuốc vào toilet hoặc đường ống dẫn nước trừ khi có yêu cầu. Thay vì vậy, hãy vứt thuốc đúng cách khi thuốc quá hạn hoặc không thể sử dụng. Bạn có thể tham khảo ý kiến dược sĩ hoặc công ty xử lý rác thải địa phương về cách tiêu hủy thuốc an toàn.
6. Dạng bào chế
Vitamin O có dạng nào?
Vitamin O có ở dạng lỏng.
Trên đây là những thông tin cơ bản của Vitamin O, eLib.VN không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị. Bài viết này của eLib.VN chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Tham khảo thêm
- doc Vitamin C - ĐIều trị bệnh do thiếu vitamin C, tăng sức đề kháng của cơ thể
- doc Vitamin E - Điều trị thiếu hụt vitamin E
- doc Vitamin B6 - Điều trị bệnh thiếu máu di truyền
- doc Vitamin B5 - Điều trị thiếu hụt axit pantothenic
- doc Thuốc Vitreolent® - Tác dụng bảo vệ tuyến giáp
- doc Vitamin PP 500mg - Tác dụng bổ sung nicotinamid
- doc Vitamin PP - Tác dụng làm giảm cholesterol và triglycerides
- doc Vitamin K - Điều trị và ngăn ngừa thiếu hụt vitamin K cho trẻ sơ sinh
- doc Vitamin D3 B.O.N® - Điều trị và phòng ngừa thiếu hụt vitamin D
- doc Vitamin D3 - Điều trị hoặc ngăn ngừa chứng loãng xương
- doc Vitamin D2 - Điều trị và phòng ngừa bệnh còi xương
- doc Vitamin D - Điều trị hạ canxi, vẩy nến, bệnh nhuyễn xương
- doc Vitamin B3 - Cung cấp vitamin B3, giảm nguy cơ đau tim
- doc Vitamin B2 - Điều trị bệnh tiêu chảy, ung thư
- doc Vitamin B17 - Tác dụng phòng chống ung thư, giảm đau, giảm huyết áp
- doc Vitamin B15 - Điều trị bệnh hen suyễn, các bệnh về da
- doc Vitamin A - Cung cấp các vitamin
- doc Thuốc Viagra - Điều trị rối loạn cương dương
- doc Vitamin B13 - Hỗ trợ tăng bài tiết axit uric trong nước tiểu
- doc Vitamin B12 - Ngăn ngừa và điều trị nồng độ vitamin B12 thấp trong máu
- doc Vitamin B11 - Bổ sung vitamin
- doc Vitamin B10 - Điều trị bạch biến, viêm da, bạch huyết bào
- doc Vitamin 3B - Điều trị các bệnh do thiếu vitamin thuộc nhóm B
- doc Thuốc Vitabact® 0,05% - Thuốc nhỏ mắt sát trùng
- doc Thuốc Visine® Tears - Hỗ trợ giữ ẩm mắt, bảo vệ mắt khỏi bị thương tổn
- doc Thuốc Visine® Original Redness Relief - Điều trị đỏ mắt
- doc Thuốc Viscum album - Điều trị rối loạn tăng huyết áp và bệnh tim mạch
- doc Thuốc Vipteen - Hỗ trợ phát triển chiều cao và trí tuệ
- doc Thuốc Vinpocetine - Hỗ trợ bảo vệ thần kinh
- doc Thuốc Vinorelbine tartrate - Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ
- doc Thuốc Vindesine - Điều trị bệnh bạch cầu lymphoblastic cấp tính
- doc Thuốc Vincristine sulfate - Điều trị ung thư bạch cầu lymphoblastic cấp tính
- doc Thuốc Vincarutine® - Điều trị rối loạn não ở người cao tuổi
- doc Thuốc Vincamine - Hỗ trợ giãn mạch ngoại vi, tăng lưu lượng máu đến não
- doc Thuốc Vinblastine - Điều trị ung thư
- doc Thuốc Vinacode® - Điều trị ho khan gây mất ngủ, ho do viêm nhiễm đường hô hấp
- doc Thuốc Vimotram - Điều trị nhiễm khuẩn da và mô mềm
- doc Thuốc Viloxazine - Hỗ trợ chống trầm cảm
- doc Thuốc Vildagliptin - Hỗ trợ giảm đường trong máu
- doc Thuốc Vigabatrin - Điều trị rối loạn co giật
- doc Thuốc Vidarabine - Điều trị nhiễm trùng mắt
- doc Thuốc Victoza - Kiểm soát lượng đường trong máu, lượng insulin và tiêu hóa
- doc Thuốc Vicodin® - Giảm và xoa dịu các cơn đau
- doc Thuốc Vicks Vaporub® - Điều trị ho, đau nhức, đau cơ, khớp
- doc Thuốc Viartril-S® - Phòng ngừa và điều trị các tình trạng thoái hóa khớp
- doc Thuốc Viabiovit - Ức chế vi khuẩn có hại, cân bằng hệ vi sinh đường ruột