Luận văn: Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) để phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam
Luận văn Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) để phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam nghiên cứu làm rõ lý luận chung về lạm phát và tỷ giá hối đoái, cùng với phân tích tác động của hai biến số này với nhau, tác động của chúng đến các biến vĩ mô khác như lãi suất, tăng trưởng kinh tế
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Có thể lấy bài toán cho việc cân bằng lạm phát, tỷ giá hối đoái của Việt Nam đến thời điểm hiện nay vẫn chưa có được giải pháp tối ưu. Trong ngắn hạn và trung hạn, Việt Nam rất khó có thể hội tụ đủ điều kiện để chuyển sang chế độ tỷ giá thả nổi. Vì thế, luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa hai biến vĩ mô lạm phát và tỷ giá hối đoái, Mục tiêu của nghiên cứu hướng đến là “ổn định giá cả” thông qua điều chỉnh chính sách tỷ giá phù hợp với từng giai đoạn
1.2 Mục đích nghiên cứu
Luận văn phân tích thực trạng tình hình lạm phát và biến động của tỷ giá hối đoái trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015. Luận văn đề xuất các định hướng và khuyến nghị nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá qua đó giúp ổn định giá cả nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô tại Việt Nam. Câu hỏi thường trực đối với các nhà điều hành và hoạch định chính sách Việt Nam hiện nay là lạm phát và tỷ giá hối đoái thế nào là tối ưu cho nền kinh tế
1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá VND/USD
Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Mối quan hệ giữa Lạm phát và tỷ giá VND/USD trong nền kinh tế Việt Nam. Về thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 12 năm 2015
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp phân tích kinh tế lượng
2. Nội dung
2.1 Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái và mô hình nghiên cứu mối quan hệ
Cơ sở lý luận
Cơ sở thực tiễn
Mô hình sử dụng nghiên cứu
2.2 Phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam
Tình hình biến động lạm phát
Các nguyên nhân gây ra lạm phát tại Việt Nam
Các nguyên nhân gây ra lạm phát từ bên trong
Biến động của tỷ giá hối đoái tại Việt Nam trong giai đoạn 2009 – 2015
2.3 Thảo luận kết quả thực nghiệm và thảo luận
Các biến số và dữ liệu cho mô hình VAR
Đánh giá mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái bằng mô hình VAR
3. Kết luận
Sau khi phân tích kiểm đinh mô hình véc tơ tự hồi quy VAR, cho thấy được tác động thực tế của tỷ giá hối đoái đến lạm phát khá mạnh trong thời gian vừa qua, điều này là cơ sở cho việc điều chỉnh chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá giúp “ổn định giá cả” .Tỷ giá là một trong những kênh truyền tải của chính sách tiền tệ, truyền dẫn tác động từ các công cụ đến mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ. Trong đó, quan trọng nhất là mục tiêu ổn định giá cả. Việc phá giá đồng nội tệ có thể làm gia tăng lạm phát
4. Tài liệu tham khảo
PGS.TS. Nguyễn văn Tiến (2010), “Giáo Trình Tài Chính Quốc Tế”, NXB Thống kê
Khoa Toán Kinh Tế - Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân (2005), “Bài giảng Kinh Tế Lượng”, NXB Thống kê, Hà Nội
ThS. Nguyễn Trung Đông và ThS. Nguyễn Văn Phong (2013), “Hướng dẫn sử dụng phần mềm Eviews 7.0”, TP. Hồ Chí Minh
-- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Kinh tế phát triển trên--