Bệnh u tủy thượng thận - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
U tủy thượng thận là một khối u hiếm gặp của tuyến thượng thận. Khi đó, tuyến thượng thận tiết ra hormone gọi là epinephrine hoặc các chất tương tự khác gây ra cao huyết áp, tim đập nhanh, nhức đầu và ra mồ hôi. U tủy thượng thận chiếm một phần rất nhỏ trong những nguyên nhân gây ra tăng huyết áp. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Mục lục nội dung
1. Tìm hiểu về u tủy thượng thận
U tủy thượng thận là một khối u hiếm gặp của tuyến thượng thận. Khi đó, tuyến thượng thận tiết ra hormone gọi là epinephrine hoặc các chất tương tự khác gây ra cao huyết áp, tim đập nhanh, nhức đầu và ra mồ hôi. U tủy thượng thận chiếm một phần rất nhỏ trong những nguyên nhân gây ra tăng huyết áp.
Những ai thường mắc phải u tủy thượng thận?
Theo thống kê, có khoảng 2 đến 8 ca mắc u tủy thượng thận trên 1 triệu người mỗi năm. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ giới tính và lứa tuổi nào nhưng phổ biến nhất là từ 30 đến 50 tuổi. Vì đây là một loại bệnh di truyền hiếm gặp nên những ai có người thân trong gia đình bị bệnh này thì sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh.
2. Triệu chứng và dấu hiệu u tủy thượng thận
Triệu chứng phổ biến là nhức đầu thành cơn, lo âu, tim đập nhanh bất thường, đổ mồ hôi, cao huyết áp, không chịu được nóng, chóng mặt khi đứng, đau bụng, táo bón, tức ngực. Ngoài ra, triệu chứng cao huyết áp nếu không được kiểm soát có thể dẫn đến mất thị lực, bệnh tim, bệnh thận, và đột quỵ.
Có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Bạn hãy đến gặp bác sĩ nếu bạn có những triệu chứng sau đây:
- Không thể kiểm soát được huyết áp với những thuốc thông thường.
- Có người thân trong gia đình bị mắc bệnh này. Có người thân trong gia đình bị mắc các bệnh liên quan đến bất thường gen như bệnh tân sinh đa tuyến nội tiết, bệnh Von Hippel-Lindau, bệnh u sợi thần kinh loại 1 và bệnh u hạch đối giao cảm
3. Nguyên nhân gây u tủy thượng thận
Hiên tại các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm ra nguyên nhân cụ thể của bệnh u tủy thượng thận. Bệnh tươờng không liên quan đến yếu tố di truyền, nhưng khoảng 10% là do rối loạn u nội tiết trong gia đình.
4. Nguy cơ mắc u tủy thượng thận
Có rất nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ bị u tủy thượng thận, bao gồm:
Bệnh Von Hippel-Lindau: đây là bệnh làm xuất hiện u ở nhiều vị trí trên cơ thể, thường là ở hệ thần kinh trung ương, tuyến nội tiết, tuyến tụy và thận;
Bệnh u sợi thần kinh loại 1: bệnh này thường gây ra nhiều u xuất hiện trên da, những điểm tăng sắc tố trên da và u trong dây thần kinh thị giác. Bệnh u hạch đối giao cảm di truyền gây ra những khối u ở tủy thương thận và hạch đối giao cảm;
Bệnh u tân sinh đa tuyến nội tiết: đây là một bệnh làm phát triển các khối u tuyến nội tiết ở nhiều nơi trên cơ thể. Những chỗ thường gặp là tuyến giáp, tuyến cận giáp, môi, lưỡi và đường tiêu hóa.
5. Điều trị u tủy thượng thận
Những phương pháp nào dùng để điều trị u tủy thượng thận?
Hơn 90% bệnh u tủy thượng thận có thể được chữa khỏi bằng phẫu thuật cắt bỏ khối u. Bác sĩ có thể cho bạn dùng các loại thuốc hạ huyết áp trong thời gian chờ phẫu thuật. Tuy nhiên, phương pháp phẫu thuật có thể gây ra các biến chứng bao gồm chảy máu và nhiễm trùng tuy nhiên điều này rất hiếm khi xảy ra. Với những trường hợp u tủy thượng thận ác tính và đã di căn thì không thể chữa khỏi bằng phẫu thuật. Khi đó bác sĩ có thể sử dụng phương pháp hóa trị và xạ trị để kiểm soát tình trạng bệnh.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán u tủy thượng thận?
Bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh bằng cách hỏi bệnh sử và khám lâm sàng triệu chứng. Sau đó, bác sĩ sẽ cho bạn làm xét nghiệm máu và xét nghiệm nước tiểu trong 24 giờ để đo lường mức độ hormone do khối u tiết ra. Bạn không nên uống rượu, cà phê hoặc dùng amphetamines, benzodiazepines, một số thuốc chống trầm cảm hoặc lithium khi làm xét nghiệm vì có thể dẫn đến sai sót kết quả xét nghiệm.
Ngoài ra chụp MRI, CT và phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác có thể được thực hiện để tìm khối u. Các khối u ở bên ngoài tuyến thượng thận có thể cần hình ảnh toàn thân với các xét nghiệm y học đặc biệt.
6. Thói quen sinh hoạt cho người bị u tủy thượng thận
Để hạn chế diễn tiến của u tủy thượng thận, bạn nên:
- Báo cho bác sĩ nếu bạn bị u tủy thượng thận trước đây hoặc có người thân trong gia đình mắc bệnh u tuyến nội tiết.
- Cả gia đình của bạn cần phải tầm soát u tủy thượng thận bằng xét nghiệm máu.
- Báo cho bác sĩ biết nếu thấy mắt mờ, đau đầu nặng, yếu 1 nửa cơ thể, đau ngực hoặc tăng nhịp tim.
- Báo cho bác sĩ biết nếu thấy mắt cá chân phù lên, khó thở, yếu trong người và chóng mặt khi đứng lên.
- Báo cho bác sĩ nếu các triệu chứng tái phát sau phẫu thuật.
Trên đây là một số thông tin liên quan đến bệnh U tủy thượng thận, hy vọng bài viết sẽ hữu ích cho các bạn trong quá trình tìm hiểu và điều trị bệnh!
Tham khảo thêm
- doc Bệnh Addison - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh đái tháo đường tuýp 1 - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh xốp thận - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Các thông tin cơ bản về bệnh tiểu đường
- doc Cơn đau quặn thận - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh cường aldosterone - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh hẹp động mạch thận - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Chứng ít nước tiểu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng Alport - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng Bartter - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh đa niệu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh áp xe thận - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng thận hư - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng Cushing - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng Fanconi - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng Galloway-Mowat - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng gan thận - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh viêm thận mủ - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh viêm thận lupus - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh đạm niệu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh đái tháo nhạt - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh viêm mô kẽ thận - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm hormone vỏ thượng thận - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Xét nghiệm kháng thể 21-hydroxylase - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh xơ hóa hệ thống nguồn gốc thận - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Khối u Wilms - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghệm kích thích hormone vỏ thượng thận với cosyntropin - Quy trình thực hiện và những lưu ý
- doc Xét nghiệm kháng thể tự miễn ở bệnh tiểu đường - Những thông tin cần biết
- doc Xét nghiệm kích thích hormone vỏ thượng thận với Metyrapone - Quy trình thực hiện và những lưu ý
- doc Xét nghiệm kích thích và ức chế u tủy thượng thận - Những thông tin cần biết
- doc Bệnh viêm cầu thận mạn tính - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng vô niệu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh ung thư thận - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh ung thư niệu quản - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh nhiễm toan ceton do đái tháo đường - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm nồng độ glucose niệu - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh viêm đài bể thận - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh nang đơn thận - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh nang thận mắc phải - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Tính hệ số thanh thải creatinin - Quy trình thực hiện và một số lưu ý cần biết
- doc Tìm kháng thể kháng màng đáy cầu thận
- doc Bệnh tiểu ra máu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tiểu không tự chủ ở nam giới - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tiểu không kiểm soát - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tiểu khó - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tiểu đường tuýp 2 - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tiểu đường tuýp 1 - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tiểu đêm - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tiêu cơ vân - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tiểu buốt - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh viêm cầu thận cấp - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh viêm cầu thận - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh nhiễm trùng thận - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Nhiễm trùng thận - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh u tuyến thượng thận - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm nồng độ cortisol - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh thận ứ nước - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh thận đa nang - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh sỏi mật - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh sỏi niệu quản - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh sỏi ống mật chủ - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh sỏi thận - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh sốt xuất huyết với hội chứng thận - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh suy thận - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh suy thận cấp tính (suy thận cấp) - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh suy thận mạn - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh suy thượng thận cấp - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tắc nghẽn đường tiết niệu dưới - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tắc nghẽn niệu quản - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng aldosteron nguyên phát - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh - Triệu chứng, chẩn đoán và cách điều trị
- doc Trẻ bị tiểu đường – Lên kế hoạch chăm sóc cho trẻ