Triệt sản nữ - Những thông tin cần biết
Triệt sản nữ là một phương pháp tránh thai, ngăn trứng tiếp cận tinh trùng. Bác sĩ sẽ chặn hoặc bịt kín các ống dẫn trứng, ngăn cản trứng tiếp cận với tinh trùng và thụ tinh. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về thủ thuật này nhé!
Mục lục nội dung
1. Tìm hiểu về phương pháp triệt sản nữ
Triệt sản nữ là một phương pháp tránh thai, ngăn trứng tiếp cận tinh trùng. Các bác sĩ sẽ chặn hoặc bịt kín các ống dẫn trứng, ngăn cản trứng tiếp cận với tinh trùng và thụ tinh.
Mục đích của việc triệt sản nữ là giúp bạn không thể mang thai.
Khi nào bạn cần thực hiện triệt sản nữ?
Khi phụ nữ hoặc cặp vợ chồng không muốn có con, họ có thể chọn làm triệt sản.
2. Cẩn trọng khi làm triệt sản nữ
Triệt sản nữ không dành cho tất cả mọi người. Thủ thuật này có thể chống chỉ định trong các trường hợp:
Bị dị ứng hoặc quá mẫn cảm với bất kỳ vật dụng và thuốc được sử dụng cho thủ thuật Không chắc chắn về mong muốn triệt sản Mang thai hoặc nghi ngờ mang thai Không tiếp cận được tử cung và các ống dẫn trứng bằng các kỹ thuật khó Dị ứng với chất tương phản
Các biến chứng và tác dụng phụ
Bạn có thể cảm thấy không khỏe và hơi khó chịu nếu bị gây mê toàn thân. Bạn có thể cần nghỉ ngơi vài ngày.
Bạn có thể bị chảy máu âm đạo nhẹ hoặc cảm thấy đau như đau bụng kinh và có thể dùng thuốc giảm đau cho tình trạng này. Nếu cơn đau hoặc chảy máu trở nên tồi tệ hơn, hãy đến gặp bác sĩ ngay.
Bất kỳ thủ thuật y tế nào cũng có rủi ro. Nhiễm trùng và chảy máu là những tác dụng phụ hiếm gặp của thắt ống dẫn trứng. Bạn hãy nói chuyện với bác sĩ về những rủi ro trước khi làm thủ thuật.
Rủi ro của triệt sản bằng các miếng chèn là miếng cấy ghép có thể bị lệch hoặc làm hỏng tử cung. Trong các nghiên cứu lâm sàng, hầu hết phụ nữ ít hoặc không đau.
Trong trường hợp hiếm, các ống dẫn trứng có thể tự lành sau khi triệt sản. Theo Planned Parenthood, nếu điều này xảy ra, 1/3 trường hợp sẽ có nguy cơ mang thai ngoài tử cung. Thai ngoài tử cung xảy ra khi phôi thai cấy vào ống dẫn trứng thay vì tử cung. Đây là một vấn đề y tế tiềm ẩn rất nghiêm trọng. Nếu không phát hiện kịp thời có thể đe dọa đến tính mạng.
Điều quan trọng là bạn cần hiểu các biện pháp phòng ngừa, các biến chứng và tác dụng phụ có thể xảy ra trước khi thực hiện triệt sản nữ. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc bác sĩ phẫu thuật để biết thêm thông tin.
3. Quy trình triệt sản nữ
Chuẩn bị trước khi triệt sản nữ
Bác sĩ có thể tư vấn cho bạn trước khi quyết định triệt sản. Tư vấn sẽ giúp bạn hiểu rõ về phẫu thuật và bất kỳ nghi ngờ, lo lắng hoặc câu hỏi mà bạn thắc mắc.
Bác sĩ có thể từ chối thực hiện thủ thuật nếu không chắc điều này mang lại lợi ích tốt nhất cho bạn.
Bạn cần sử dụng biện pháp tránh thai cho đến ngày phẫu thuật và tiếp tục dùng cho đến kỳ kinh tiếp theo sau phẫu thuật thắt ống dẫn trứng.
Triệt sản có thể được thực hiện ở bất kỳ giai đoạn nào trong chu kỳ kinh nguyệt.
Trước khi phẫu thuật, bạn sẽ được thử thai để chắc chắn bạn không mang thai vì sau khi triệt sản, nguy cơ mang thai ngoài tử cung cao.
Quá trình triệt sản nữ
Thời gian triệt sản nữ phụ thuộc vào quy trình cụ thể. Hầu hết mọi người sẽ được xuất viện cùng ngày, thường trong vòng 2 giờ.
Thắt ống dẫn trứng
Để thắt ống dẫn trứng, bạn cần được gây mê. Bác sĩ làm phồng bụng bằng khí và tạo một vết rạch nhỏ để tiếp cận các cơ quan sinh sản bằng nội soi. Sau đó, họ sẽ thắt ống dẫn trứng. Bác sĩ có thể làm điều này bằng cách:
Cắt và gấp các ống Tháo bỏ các phần của các ống Chặn các ống bằng băng hoặc kẹp
Một số thủ thuật triệt sản chỉ yêu cầu một dụng cụ và vết rạch, trong khi những loại khác yêu cầu hai vết rạch. Bạn nên thảo luận trước về thủ thuật cụ thể với bác sĩ.
Điều gì xảy ra sau khi triệt sản nữ?
Sau khi thực hiện thủ thuật, bác sĩ sẽ theo dõi sau mỗi 15 phút trong 1 giờ để đảm bảo bạn đang hồi phục và không có biến chứng.
Việc phục hồi thường mất từ 2–5 ngày. Bác sĩ có thể sẽ yêu cầu bạn quay trở lại khám theo dõi sau 1 tuần.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi hoặc thắc mắc nào, vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc bác sĩ phẫu thuật để biết thêm thông tin.
4. Phục hồi sau phẫu thuật triệt sản nữ
Bạn nên làm gì sau khi triệt sản nữ?
Tùy thuộc vào sức khỏe và công việc, thông thường bạn có thể trở lại làm việc sau 5 ngày thắt ống, nhưng tránh nâng vật nặng trong khoảng 1 tuần. Bạn nên sử dụng băng vệ sinh thông thường thay vì tampon cho đến khi hết máu.
Bạn cần cắt chỉ trong lần khám tiếp theo trừ khi bác sĩ dùng chỉ tự tiêu.
Nếu có băng phủ trên vết thương, bạn thường có thể loại bỏ băng một ngày sau khi phẫu thuật. Sau đó bạn có thể tắm bồn hoặc vòi hoa sen.
Bạn vẫn có thể quan hệ tình dục bình thường sau khi phẫu thuật. Tuy nhiên, bạn hãy sử dụng biện pháp tránh thai cho đến kỳ kinh đầu tiên.
Triệt sản không bảo vệ bạn chống lại các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STI), vì vậy bạn có thể cần sử dụng bao cao su.
Trên đây là một số thông tin liên quan đến bệnh triệt sản nữ, hy vọng bài viết sẽ hữu ích cho các bạn trong quá trình tìm hiểu và điều trị!
Tham khảo thêm
- doc Bệnh bất túc cổ tử cung - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh trầm cảm sau sinh - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Chụp X quang tử cung vòi trứng với thuốc cản quang - Những thông tin cần biết
- doc Xét nghiệm CST - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh giãn ống dẫn sữa - Nguyên nhân, chẩn đoán và cách điều trị
- doc Bệnh hở eo tử cung - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng ứ mật thai kỳ - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Chứng ứ dịch vòi trứng - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Chứng ốm nghén nặng - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Ốm nghén - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng buồng trứng đa nang - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh đa ối - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng rượu bào thai - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng Sheehan - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng truyền máu song thai - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng tương tự nhiễm trùng trong tử cung bẩm sinh - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh lạc nội mạc tử cung - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng HELLP - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng Mayer-Rokitansky-Kuster-Hauser - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng quá kích buồng trứng - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh viêm nội mạc tử cung - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh lộn bàng quang - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh viêm màng ối - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm hormone inhibin A - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh xoắn buồng trứng - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Khoét chóp cổ tử cung - Những thông tin cần biết
- doc Xét nghiệm hCG - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm dung nạp glucose qua đường uống - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Xét nghiệm CA-125 - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh vô sinh - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh lộ tuyến cổ tử cung - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh loạn sản cổ tử cung - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh nhau bong non - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh nhau tiền đạo - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh nhiễm độc thai nghén - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh ung thư tử cung - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh ung thư cổ tử cung - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh ung thư buồng trứng - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Mang thai ngoài tử cung - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh trứng trống - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Nong và nạo tử cung - Những thông tin cần biết
- doc Bệnh tiểu đường thai kỳ - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Tiền sản giật: Biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ
- doc Bệnh nhiễm trùng hậu sản - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh viêm cổ tử cung - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh viêm buồng trứng - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh u xơ tử cung (nhân xơ tử cung) - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh u nang buồng trứng - Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
- doc Bệnh thiểu ối - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh sinh ngôi ngược - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Sinh non - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Sinh thiết gai nhau - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Sinh thiết nội mạc tử cung - Những thông tin cần biết
- doc Thai trứng - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh polyp cổ tử cung - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh polyp tử cung - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Quá trình mang thai - Những thông tin cần biết
- doc Bệnh rỉ ối - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh sa tử cung (Sa sinh dục) - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh sản giật - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Soi và sinh thiết cổ tử cung - Những thông tin cần biết
- doc Hội chứng song sinh dính liền - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh suy buồng trứng sớm - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tắc ống dẫn trứng - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tăng sản nội mạc tử cung - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng thai chậm phát triển - Triệu chứng, nguyên nhân và cách phòng ngừa
- doc Thai chết lưu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Thử thai tại nhà - Những điều cần biết
- doc Thụ tinh nhân tạo - Những thông tin cần biết
- doc Bệnh thuyên tắc ối - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh u bì buồng trứng - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị