Lục lạc đài dài là cây thảo thuộc họ Đậu, mọc dọc đường đi, trảng, rừng thay lá đến độ cao 1200m, được dùng trị cam tích của trẻ em. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Lục lạc đài dài qua bài viết này nhé.
Cau là cây cao tới 15 - 20m, có thân cột mang chùm lá ở ngọn, được trồng từ lâu đời và khá phổ biến khắp các vùng nông thôn để lấy quả ăn trầu và hạt làm thuốc ở nước ta, có vị cay, đắng, chát, tính ấm, dùng trị bệnh sán xơ mít, giun đũa, sán lá, kích thích tiêu hoá,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cất hoi là cây thảo hằng năm, mọc bò, phân nhánh, mảnh, thuộc họ Cẩm chướng, mọc dại ở nhiều nơi, nhưng phổ biến ở vùng cao, có vị hơi chua, tính mát, được dùng điều trị tưa lưỡi, băng huyết, viêm gan cấp tính, tiếu hóa kém,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cáp gai đen là cây nhỡ leo thuộc họ Màn màn, mọc ở vùng khô dựa biển, rừng còi, ven rừng đến độ cao 700m, có vị đắng, dùng đắp trị nhọt, sưng phù, trĩ,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cẩm địa la là cây thảo thuộc họ Gừng, mọc hoang ở vùng núi và cũng được trồng khắp nơi vì hoa đẹp và có mùi thơm dịu, dùng là gia vị hay làm thuốc chữa kinh bế đau bụng, và hành kinh loạn kỳ, đau dạ dày, lợi tiêu hóa,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Móc mèo là cây nhỡ leo, có cành màu xanh mảnh, có lông tơ, có gai, thường gặp ven rừng, nhất là các đồi dọc bờ biển tới độ cao 2000m, từ Hoà Bình tới Kiên Giang, Côn Đảo. Người ta dùng hạt để làm thuốc chữa bệnh sốt cơn và làm thuốc bổ, thuốc trị giun và trị ho,... Để biết được công dụng trong y học của cây Móc mèo mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ngải rợm là cây thảo có thân rễ hình trụ dài hơn 10cm, có nhiều rễ, thuộc họ Râu hùm, mọc ở những nơi đất ẩm trong rừng khắp nước ta, từ Lào Cai qua Hà Nội tới Ninh Bình, được dùng để chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, tắc kinh,... Để biết được chi tiết công dụng trong y học của cây Ngải rợm mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cà ba thùy là cây thảo cứng, bò hay leo, có gai dẹp, vàng, có lông hình sao ở phần non, mọc hoang, gặp từ Quảng Trị tới Tiền Giang, được dùng dể trị bệnh lao, trị ho, viêm phế quản mạn tính. Để biết được chi tiết công dụng trong y học của cây Cà ba thùy mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Bướm bạc lá là cây nhỡ hay cây gỗ nhỏ cao tới 7m; cành non có lông hoe, mọc ở các tỉnh phía Nam từ Gia Lai tới Lâm Đồng, được dùng để trị suyễn, sốt rét định kỳ và thủy thũng,... Để biết được chi tiết công dụng trong y học của cây Bướm bạc lá mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Bứa nhà là cây cao 10-15m, ra hoa vào thánh 4-5, thuộc họ Măng cụt. Cây mọc chủ yếu ở rừng thưa, thông thường ở bình nguyên và trung nguyên, được dùng để trị dị ứng, mẩn ngứa và bệnh ngoài da. Tìm hiểu những thông tin liên quan đến vị thuốc này trên eLib.VN nhé.
Bên bai là cây như thế nào, mọc ở đâu, bộ phận nào dùng để làm thuốc, tác dụng chữa bệnh như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về vị thuốc này nhé!
Bạch thược nam là cây nhỏ thuộc họ Cỏ roi ngựa, nhánh non có lông mịn, mọc hoang ở rừng núi Cấm, tỉnh An Giang, được dùng làm thuốc bổ cơ xương, trừ đau nhức, trị di tinh, mộng tinh, bạch đới. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Bạch thược nam qua bài viết này nhé.
Bả dột là cây thảo thuộc họ Cúc, mọc thành bụi dày, được nhập trồng và nay trở thành cây hoang dại ở Á châu nhiệt đới, có tác dụng cầm máu tại chỗ, làm ra mồ hôi, được dùng trị cảm sốt, chấn thương, mụn nhọt, giảm đau bụng kinh, bôi vết thương cầm máu, trị rắn cắn,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đằng hoàng là cây gỗ lớn thuộc họ Măng cụt, vỏ nhẵn, gặp ở một số nơi thuộc các tỉnh Đồng Nai, Kiên Giang, được dùng làm thuốc trị sổ mũi, viêm phế quản, các vết thương nhiễm trùng, trị giun, sán xơ mít,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đậu biếc lông vàng là dây leo cứng, có rễ phình thành củ, mọc trong rừng thưa ở miền Đông Dương, được dùng trị phù thũng, mụn nhọt hay nấu nước uống bổ. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đậu mỏ nhỏ là cây thảo leo hay trườn, thuộc họ Đậu, có lá chét hình thoi, mọc trên đất có cát, dọc các đường đi, làm thuốc gây sẩy thai. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Keo dậu hay còn được dân gian gọi là cây bình linh hoặc keo giun. Hạt của loại cây này thường được sử dụng để trị chứng nhiễm giun đũa, hỗ trợ điều trị tiểu đường và yếu sinh lý. Tuy nhiên cây có chứa độc tố mimosine, có thể gây rụng tóc, bơ phờ, chán ăn và bướu cổ nếu dùng liều cao hoặc sử dụng dài ngày.
Ở nước ta, Gõ đỏ thường gặp trong các rừng hỗn giao rụng lá và rừng khô thường xanh, ở độ cao thấp, dưới 900m từ Khánh Hoà đến Đồng Nai, Tây Ninh. Vỏ được dùng trong thú ý giúp ăn ngon và bổ đối với động vật nuôi, như ngựa, người ta dùng hạt sắc nước xoa ngậm chữa đau răng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Hoắc hương hoa nhỏ mọc ở độ cao 1000m trở lên, trong các trảng cỏ ở Sapa (Lào cai), Măng giang (Gia lai), Đắc min (Đắc lắc), Lang hanh (Lâm đồng). Lá tươi và rễ đều có tác dụng cầm máu giải độc,....Để biết được công dụng trong y học của cây Hoắc hương hoa nhỏ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Khá phổ biến ở nước ta, từ Lào Cai đến Kiên Giang, trong các chỗ ẩm ướt, có khi mọc dựa lộ. Người ta dùng toàn cây làm thuốc trị giun. Cũng là cây thức ăn gia súc. Để hiểu hơn mời các bạn cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!