Móc cánh hợp là cây thuộc họ Cau, mọc trong rừng thường xanh 500m ở Quảng Nam - Đà Nẵng, Bình Định (Quy Nhơn). Người ta dùng tủy cây để ăn chống đói. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của Móc cánh hợp, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ngấy đảo Môluyc là cây bụi leo, nhánh đầy lông xám, gai cong, nhỏ, thuốc họ Hoa hồng, mọc trong các chỗ trống và trảng nắng, trong vùng cao ở Ba Vì tỉnh Hà Tây và Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, có tác dụng điều kinh, gây sảy thai, được dùng làm thuốc chữa bệnh đái dầm. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Ngấy đảo Môluyc qua bài viết này nhé.
Ngấy ba hoa là cây bụi trườn, nhánh mảnh, có mốc trắng, gai thon, cong cong, thuộc họ Hoa hồng, mọc ở độ cao trên 1000m ở Kontum và Lâm Đồng, được dùng để trị đòn ngã tổn thương, phong thấp đau xương, ngoại thương xuất huyết. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Móc là cây thuộc họ Cau, thân cột thẳng, cao 10-15m, đường kính 40-50cm, mọc hoang khá phổ biến ở vùng đồi núi, nhất là ở miền Trung trong rừng thứ sinh vùng trung du, được dùng để chữa lỵ, ỉa ra máu, bạch đới, rong kinh băng huyết. Để biết được công dụng trong y học của cây Móc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Móc diều là cây nhỡ leo, có gai hình nón, dạng móc, thuộc họ Đậu, thường gặp trong rừng phục hồi đến độ cao 1200m từ Sơn La đến Lâm Đồng, Đồng Nai, có tác dụng thông kinh hoạt huyết, tán hàn phát biểu, làm ngừng ho, tan đờm, được dùng trị phong hàn cảm mạo, viêm nhánh khí quản, trị sốt rét, lỵ. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ngấy là cây bụi, mọc dựa vào cây khác, thuốc họ Hoa hồng, mọc hoang trên các đồi cây bụi, ven các rừng vầu vùng đồi núi khắp cả nước, có vị chua, hơi ngọt, tính bình, mùi thơm nhẹ, được dùng để chữa tiêu hoá kém, viêm gan vàng da. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến cây Ngấy qua bài viết này nhé.
Móc mèo là cây nhỡ leo, có cành màu xanh mảnh, có lông tơ, có gai, thường gặp ven rừng, nhất là các đồi dọc bờ biển tới độ cao 2000m, từ Hoà Bình tới Kiên Giang, Côn Đảo. Người ta dùng hạt để làm thuốc chữa bệnh sốt cơn và làm thuốc bổ, thuốc trị giun và trị ho,... Để biết được công dụng trong y học của cây Móc mèo mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Nghệ ten đồng là cây thảo sống nhiều năm cao 1 - 2m, mọc hoang ở vùng đồi núi ở Inđônêxia, Malaixia, Campuchia, còn phân bố ở Trung Quốc, có vị đắng cay, tính ấm, được dùng để trị huyết ứ đau bụng, sưng to gan lách, kinh bế, ăn uống không tiêu,... Để biết được công dụng trong y học của cây Nghệ ten đồng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Nghệ rễ vàng là cây thảo sống nhiều năm có thân rễ màu cam đậm, thuộc họ Gừng, có trồng ở tỉnh Cần Thơ nước ta, dùng trị thiểu năng gan và sung huyết gan vàng da, viêm túi mật, viêm ống mật,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Mễ đoàn hoa là cây gỗ thuộc họ Hoa môi, thường mọc ở vùng rừng núi cao từ 1000-1900m có phân bố ở Sapa (Lào Cai), có vị nhạt, tính bình, dùng làm thuốc hạ sốt, trị đau dạ dày, ngoại thương xuất huyết,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Men bia là nấm hiển vi có tán được cấu tạo bởi những tế bào hình trứng, chỉ sống trong điều kiện nuôi cấy, dùng để làm men bánh mì, bột nở, làm thuốc chữa suy dinh dưỡng do thiếu khoáng, còi xương, nhiễm độc thức ăn, xơ vữa động mạch, thiếu vitamin,... Để biết thêm công dụng trong y học của Men bia mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Nghệ đen là cây thảo cao gốc ở Himalaya, Xri Lanca. Người ta dùng thân rễ chữa ung thư cổ tử cung và âm hộ, ung thư da, đau kinh, kinh nguyệt không đều,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Nghệ đen mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mèn văn là cây gỗ cao thuộc họ Đào lộn hột, thường mọc trong các rừng mưa mùa nửa rụng lá, rất ít gặp trong rừng thường xanh hoặc rừng thưa, dùng để ăn và làm mứt, trị bệnh ngoài da, ỉa chảy,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Mèn văn mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Nghệ là cây thảo sống nhiều năm, cao khoảng l m, thuộc họ Gừng, thường dùng chữa kinh nguyệt không đều, bị đòn ngã tổn thương ứ huyết, dạ dày viêm loét, ung nhọt, ghẻ lở,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Mến tường là cây thảo hàng năm, thuộc họ Hoa mõm sói, thường mọc trên đường cũ, đá ẩm, trên vôi từ thấp đến độ cao 1000m từ Lào Cai, Hoà Bình tới Quảng Nam - Đà Nẵng, Bà Rịa, dùng trị viêm phế quản mạn tính, phán ban da. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nghể thường là loài của Âs Độ, châu Úc, mọc trên đất hoang ruộng hoang và dọc đường đi một số nơi ở Hà Nội, Ninh Bình (rừng Cúc Phương), có vị đắng, cay, dùng sắc uống chữa đau ruột, tán bột uống chữa viêm phổi,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Nghể thường qua bài viết này nhé.
Nghể tăm là cây mọc ở ruộng, bờ đầm, bờ suối, thường gặp ở Vĩnh Phú, Hà Nội đến tận Kontum, Lâm Đồng, dùng để ăn hay sắc uống chữa chứng khó tiêu. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Nghể tăm qua bài viết này nhé.
Mía là cây thảo cao, sống dai nhờ thân rễ, thuộc họ Lúa, có vị ngọt, ngon, tính mát, dùng ép lấy nước uống chữa sốt, khát nước, tiểu tiện đỏ, còn dùng chữa nôn oẹ,... Để biết được công dụng trong y học của cây Mía mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mía dò có vị chua, đắng, cay, tính mát, hơi có độc, được dùng để chữa viêm thận thủy thũng, xơ gan, viêm nhiễm đường tiết niệu, ho gà,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Mía dò mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Nghể râu là cây thảo sống dai, có thân khỏe nhưng rỗng, mọc rất phổ biến ở các hồ ao, bờ ruộng ở các vùng ẩm, ở chỗ có nước ngập, dùng để trị ỉa chảy, kiết lỵ, bệnh cảm cúm, rửa các vết thương,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.