Hương lâu là loại cây thảo sống lâu năm cao tới 1 - 2m, và có thân rễ nằm ngang. Ở nước ta cũng được trồng ở một số nơi (Thái Bình, Thanh Hoá, Nghệ An) để lấy rễ làm hương thắp . Người ta cũng dùng rễ tươi giã vắt lấy nước trộn vào gạo; gạo này đem phơi khô, rang thơm làm thuốc bả chuột. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Hương lâu qua bài viết này nhé.
Chuối rừng có thân giả cao tới 3 - 4m; lá có phiến dài, mặt dưới có thể tía . Rễ làm an thai; vỏ quả dùng chữa ỉa chảy, lõi thân có thể đắp cầm máu, thường dùng 10 đến 20g rễ sắc nước uống, có thể phối hợp với rễ móc, vỏ quả 4 đến 8g sắc nước uống. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Hương nhu tía cây thảo cao gần 1 mét. Thân cành màu đỏ tía, có lông . Trong y học, eugenol được dùng làm thuốc tê tại chỗ, thuốc sát trùng chống bệnh hoại thư và bệnh lao phổi, dưới dạng nang hay tiêm dưới da. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Gốc ở Madagascar, được nhập trồng làm cây cảnh ở tất cả các xứ nóng, ta thường trồng ở các vườn cảnh, công viên, cây có dáng đẹp, mọc khoẻ, xanh quanh năm. Hạt có một áo hạt màu lam có bột mà ở Madagascar người ta tán thành bột đem trộn với sữa để ăn . Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Chuối rẻ quạt qua bài viết này nhé.
Hương nhu trắng là cây thảo cao 1 - 2m, sống nhiều năm. Cũng dùng như Hương nhu tía làm thuốc giải cảm, làm ra mồ hôi, Đặc biệt là cây thường được trồng nhiều lấy ra cất tinh dầu có mùi thơm như tinh dầu Đinh hương. Để biết được công dụng trong y học của cây Hương nhu trắng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chuối hột thân giả cao 2 - 4m, to màu xanh. Lá to, có phiến dài, xanh hơi mốc mốc, be, xanh. Có thể thu hái các bộ phận của cây quanh năm. Người ta thường trồng Chuối hột lấy lá gói bánh tét tốt hơn lá các loài chuối khác, quả xanh dùng ăn chấm nước mắm, mắm tôm, bắp chuối dùng ăn gỏi... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Hương thảo cây nhỏ cao 1 - 2m, phân nhánh và mọc thành bụi. Thường trồng bằng cách giâm cành hay gieo hạt. Khi thu hoạch, dùng các ngọn cây có hoa, đem phơi hay sấy khô, đập lấy láCó vị chát, nóng, mùi thơm nồng, hơi se, có tính tẩy uế và chuyển máu, dùng với liều thấp, nó gây sự dồn máu ở các cơ quan vùng bụng. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Hương thảo qua bài viết này nhé.
Chuối con chông (cầy giông) là loại cây leo có nhánh lúc non có lớp lông vàng màu hung, rồi nhẵn. Thịt quả màu vàng sáng, ăn được, các loài cầy giông chông rất thích ăn, do đó ở Quảng Trị, người ta gọi nó như trên. Để biết được công dụng trong y học của cây Chuối con chông (cầy giông) mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Húp lông từ lâu được xem như lợi tiêu hoá, bổ đắng, giúp ăn ngon miệng, làm tan đờm, chặn ho, làm dịu thần kinh, gây ngủ nhẹ. Cây mọc hoang dại ở nhiều nước ôn đới. Ta nhập trồng ở vùng cao (Sơn La, Lâm Đồng). Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Chuối cô đơn thân giả cô độc, đơn kỳ quả, phù ở gốc, cao 3 - 5m. Ở nước ta, cây mọc ở rừng Hoà Bình.Ở Vân Nam Trung Quốc người ta dùng chữa toàn thân bị phù, phụ nữ có thai bị phù thũng và người có chân đùi bị sưng đau. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé
Huyền sâm là loại cây thảo sống nhiều năm, cao 1,5 - 2m. Rễ củ hình trụ dài 5 - 15cm . Thường dùng làm thuốc chữa sốt nóng, nóng âm ỉ, sốt về chiều, khát nước, chống viêm, điều trị bệnh tinh hồng nhiệt, viêm họng, viêm thanh quản. Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chuối xanh phơi khô ở nhiệt độ thấp rồi tán bột ăn hàng ngày, kích thích sự tăng trưởng của màng nhầy lót bên trong dạ dày bằng cách tạo thêm những tế bào sản xuất chất nhầy. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Dân gian dùng bột củ quấy sống với nước chín để nguội uống chữa đi tiểu ra máu, Ở Ân Độ người ta sử dụng rễ củ của loài Tacca pinnatifida Forst. Ở nước ta cây mọc hoang một số nơi từ Mũi Né (Bình Thuận) đến Vũng Tàu, Thủ Đức cho đến Núi Cấm (An Giang). Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Huyết đằng là loại cây dây leo có thể cao tới lOm, vỏ ngoài màu hoi nâu. Có thể thu hái thân cây quanh năm. Thường được dùng trị đau ruột, đau bụng, bế kinh, đau bụng kinh, phong thấp đau nhức, té ngã sưng đau, huyết hư đầu váng.... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến nấm qua bài viết này nhé.
Chùm ruột có thân cây nhỏ, cao tới 5m hay hơn, có thân nhẵn. Quả có tác dụng giải nhiệt và làm se, rễ và hạt có tính tẩy, lá và rễ dùng như chất chống độc đối với nọc rắn độc, lá và rễ có tính nóng, làm tan huyết ứ, tiêu độc tiêu đờm và sát trùng . Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Chùm rụm có nhánh mảnh, không lông. Lá có phiến thon đỏ 5 - 8,5cm. Ở Việt Nam cây chỉ gặp ở Khánh Hoà Kontum, dân gian ở Kontum dùng lá Chùm rum cùng lá Sung sắc uống dùng chữa ho ra máu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây nhỏ cao cỡ 1 - 2m. Thân mảnh to bằng ngón tay cái, mang nhiều vết sẹo của những lá đã rụng.Người ta thường thu hái hoa vào mùa hè . Huyết dụ thường được dùng trị lao phổi với ho thổ huyết, rong huyết, băng huyết, lậu huyết, ... Để biết được công dụng trong y học của cây Huyết dụ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Huyết giác mọc trên các núi đá vôi trong đất liền và hải đảo từ Bắc chí Nam. Hoa ăn được, Huyết giác được dùng chữa bị thương máu tụ sưng bầm, đòn ngã tổn thương, bế kinh, tê môi, đau lưng nhức xương và đơn sưng, u hạch. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Chùm ngây là cây gỗ nhỏ, cao tới 10m. Lá kép thường lá ba lần lông chim, có 6 - 9 đôi lá chét hình trứng mọc đố. Người ta thu hái các bộ phận của cây quanh năm . Quả được dùng trị bệnh đau gan và tỳ, đau khớp, sài uốn ván và chứng liệt, hạt dùng trị bệnh hoa liễu, dầu từ hạt dùng đắp ngoài trị bệnh thấp khớp. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến nấm qua bài viết này nhé.
Dương xỉ phụ sinh, thân rễ bò, có vảy tròn, lá có cuống dài; phiến lưỡng hình; phiến không sinh sản có 3 thuỳ, rất dày, dai; phiến sinh sản chia thành 5 đến 7 thuỳ hẹp. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.