Tiểu luận: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Tiểu luận Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam này sẽ giúp cho chúng ta hiểu được thêm về bản chất, tính chất cũng như nguồn gốc hình thành của nền kinh tế. Ngoài ra còn giúp cho chúng ta biết thêm được về thực tế, những nhân tố, những quy luật nào tác động đến kinh tế thị trường. 

Tiểu luận: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1. Mở đầu

Đề tài này sẽ giúp cho chúng ta hiểu được thêm về bản chất, tính chất cũng như nguồn gốc hình thành của nền kinh tế. Ngoài ra còn giúp cho chúng ta biết thêm được về thực tế, những nhân tố, những quy luật nào tác động đến kinh tế thị trường. Điều đó thực sự bổ ích và nó sẽ luôn hỗ trợ cho chúng ta trong quá trình học tập, nghiên cứu và nâng cao kiến thức, tích luỹ được của bản thân. Từ đó giúp cho chúng ta có được cái nhìn tổng quát hơn, thực tế hơn và nó dần hình thành cho chúng ta một tư duy phân tích lôgic về những hiện tượng kinh tế xã hội xẩy ra hiện nay. Đó chính là lý do mà em chọn đề tài này, đề tài: "Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam"

2. Nội dung

2.1 Những vấn đề lý luận chung về nền kinh tế thị trường

  • Khái niệm kinh tế thị trường là gì?
  • Tính quy luật và sự hình thành của kinh tế thị trường
  • Các bước phát triển của kinh tế thị trường
  • Các nhân tố của cơ chế thị trường
  • Các quy luật của kinh tế thị trường

2.2 Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 

  • Sự cần thiết khách quan chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
  • Quá trình hình thành nền kinh tế thị trường ở nước ta
  • Những đặc trưng của kinh tế thị trường ở Việt Nam 
  • Đặc điểm và thực trạng kinh tế thị trường nước ta hiện nay
  • Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường 

3. Kết luận

Tuy kinh tế thị trường ra đời từ thời kì tư bản chủ nghĩa, bên cạnh những mặt tích cực nó còn biểu hiện mặt tiêu cực (mặt trái). Mô hình kinh tế thị trường là mô hình chung cho cả Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội. Muốn sử dụng nó một cách hiệu quả thì không chỉ phát huy những tác động tích cực mà nó đem lại cho nền kinh tế, mà còn đòi hỏi phải biết hạn chế một cách tối đa những mặt tiêu cực mà nó gây ra. Vì vậy khi một nền kinh tế áp dụng theo mô hình kinh tế thị trường thì cần phải có sự kết hợp giữa sự tự điều tiết nền kinh tế của thị trường và sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế. Điều đó có nghĩa là Nhà nước phải luôn quan tâm đến những yếu tố cấu thành nên cơ chế thị trường: giá cả, cung cầu hàng hoá, cạnh tranh, tiền tệ và lợi nhuận và những quy luật của kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ… Để từ đó có những biện pháp chính sách phù hợp để điều tiết và thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển một cách nhanh chóng và vững mạnh.

4. Tài liệu tham khảo

Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin _ Bộ giáo dục và đào tạo

Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin _ NXB Chính trị quốc gia 2002

Giáo trình Kinh tế chính trị học Mác - Lênin_ NXB Chính trị quốc gia 1999

Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX

Kinh tế học _ Sammuelson

Các Mác: Tư bản quyển I phần I; quyển III tập 2 _ NXB Sự thật 1963

Các Mác: Phê phán cương lĩnh Gôta _ NXB Sự thật 1983

Một số vấn đề lý luận kinh tế chính trị và phát triển kinh tế Việt Nam _ NXB Chính trị quốc gia 1997

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Tiểu luận Kinh tế trên ---

Ngày:19/08/2020 Chia sẻ bởi:Thanh Nhàn

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM