Soi tươi KOH tìm nấm móng
Cùng eLib tìm hiểu về Soi tươi KOH nấm móng bao gồm: nguyên nhân, nguy cơ, triệu chứng, cách chẩn đoán, điều trị và kiểm soát bệnh hiệu quả.
Mục lục nội dung
Tên kĩ thuật y tế: Soi tươi KOH tìm nấm móng
Bộ phận cơ thể/Mẫu thử: Mẫu móng hoặc mảnh vụn móng
1. Tìm hiểu chung
Soi tươi KOH tìm nấm móng là gì?
Thông thường, bác sĩ không thể chẩn đoán chính xác nấm móng nếu chỉ dựa vào biểu hiện bên ngoài đơn thuần. Soi tươi KOH có thể giúp xác định xem bạn có bị nấm móng hay không.
Bác sĩ lấy mẫu mô bằng cách sử dụng dao mổ hoặc một dụng cụ khác. Mẫu được phết với KOH và hơ nóng để làm ly giải keratin – một protein dạng sợi là thành phần chính của móng – cũng như các tế bào da tạo nên keratin. Một khi đã loại bỏ được những chất này, có thể phát hiện được các thành phần của nấm dưới kính hiển vi.
Khi nào bạn nên thực hiện soi tươi KOH tìm nấm móng?
Nếu móng của bạn bị đổi màu, tổn thương, gãy hoặc dày lên, hay bị tích tụ mảnh vụn da và móng bên dưới móng thì xét nghiệm KOH có thể giúp xác định xem bạn có bị nấm móng hay không.
2. Điều cần thận trọng
Bạn nên biết những gì trước khi thực hiện soi tươi KOH tìm nấm móng?
Không phải tất cả bệnh về móng đều là do nhiễm nấm. Bởi vì điều này và do nguy cơ liên quan tới thuốc kháng nấm đường uống nên bác sĩ sẽ phải chẩn đoán chắc chắn bạn bị nhiễm nấm bằng cách soi tươi KOH trước khi kê thuốc kháng nấm đường uống cho bạn.
Ngoài ra, để chẩn đoán nấm móng, còn có phương pháp cấy nấm. Cách này sẽ cho thấy loại nấm nào hiện diện trong mẫu cấy. Nấm thường phát triển rất chậm, do đó cấy nấm sẽ mất nhiều tuần để có kết quả.
Bác sĩ sẽ chẩn đoán nấm móng cho bạn dựa trên những xét nghiệm trên và kết hợp với các triệu chứng lâm sàng và quan sát những tổn thương trên móng của bạn.
Trước khi tiến hành các kỹ thuật y tế này, bạn nên hiểu rõ các cảnh báo và lưu ý. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thêm thông tin và hướng dẫn cụ thể.
3. Quy trình thực hiện
Bạn nên chuẩn bị gì trước khi thực hiện soi tươi KOH tìm nấm móng?
Trước khi thực hiện xét nghiệm bạn nên lắng nghe bác sĩ hướng dẫn và giải thích qui trình tiến hành xét nghiệm. Ngoài ra, xét nghiệm này không yêu cầu bạn phải nhịn ăn trước khi tiến hành.
Quy trình thực hiện soi tươi KOH tìm nấm móng là gì ?
Bác sĩ sẽ lấy mẫu da và/hoặc mảnh móng bên dưới móng bị nhiễm nấm. Nếu không thể lấy được mảnh vụn móng, bác sĩ có thể lấy mẫu bằng cách cạo nhẹ lên móng gần vùng bị nhiễm nấm hoặc dùng lưỡi dao nhỏ cắt ra một mảnh móng.
Mẫu móng hoặc mảnh vụn được đặt trên một lam kính có nhỏ dung dịch KOH và được hơ nóng nhẹ. Dung dịch từ từ làm ly giải tế bào da và móng, chỉ để lại tế bào nấm. Sau đó, bác sĩ có thể quan sát các tế bào nấm bằng kính hiển vi. Có thể dùng phẩm nhuộm để dễ tìm thấy nấm hơn.
Bạn nên làm gì sau khi thực hiện soi tươi KOH tìm nấm móng?
Bạn có thể thấy hơi khó chịu trong lúc lấy mẫu. Việc lấy mẫu tốn khoảng một phút và kết quả thường sẽ có trong vòng 10 phút.
Bạn có thể quay trở lại với các hoạt động bình thường sau khi làm xét nghiệm. Bác sĩ sẽ thảo luận với bạn về bệnh lý và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Đôi khi bác sĩ có thể yêu cầu bạn làm thêm xét nghiệm chuyên sâu hơn. Bạn nên tuân thủ chặt chẽ các hướng dẫn của bác sĩ.
Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về quy trình thực hiện, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.
4. Hướng dẫn đọc kết quả
Kết quả của bạn có ý nghĩa gì?
Kết quả của xét nghiệm KOH có thể bao gồm những hướng dưới đây:
Kết quả bình thường:
Không tìm thấy nấm trong mẫu móng hoặc mảnh vụn móng. Tuy nhiên có thể làm lại xét nghiệm và lấy nhiều mẫu hơn từ các vùng khác nhau của móng bị nhiễm nấm. Điều này là bởi vì có thể không còn nấm mọc ở viền của vùng bị nhiễm, trong khi đây là vùng dễ cạo lấy mẫu nhất, hoặc không còn nấm ở vùng mô chết, ngay cả khi bạn đang bị nhiễm nấm.
Nếu kết quả của bạn là bình thường, bác sĩ có thể tiến hành các xét nghiệm khác để xác định nguyên nhân của tổn thương móng.
Kết quả bất thường:
Có nấm trong mẫu móng hoặc mảnh vụn móng.
Nếu phát hiện được nấm dưới kính hiển vi, bác sĩ sẽ kê thuốc kháng nấm phù hợp. Trong một số trường hợp, có thể cần cấy nấm để xác định kết quả hoặc nhận diện ra loại nấm đặc hiệu.
Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu bạn có bất cứ triệu chứng bị nấm móng
Tham khảo thêm
- doc Bệnh đột quỵ - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh cơ tim giãn - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh tim bẩm sinh - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh van ba lá - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh block nhánh - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh block nhĩ thất - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh block nhĩ thất cấp 2 - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh block nhĩ thất cấp 3 - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Các tiếng thổi ở tim - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Cân bằng khẩu phần ăn DASH - Những thông tin cần biết
- doc Bệnh chèn ép tim - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh chèn ép tim cấp tính - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Chụp mạch vành - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh cơ tim - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh cơ tim hạn chế - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh cơ tim phì đại - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh cuồng nhĩ - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Ghi hình tình trạng bơm máu của tim - những thông tin cần biết
- doc Bệnh hẹp van ba lá - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh hẹp van hai lá - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh hở van hai lá - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh hở van tim ba lá - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hỏi bệnh sử và khám thực thể suy tim
- doc Đóng thông liên nhĩ - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Hội chứng Brugada - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng suy tim trái - triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng thiểu sản tim trái - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng trái tim tan vỡ - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Đo điện tâm đồ lưu động - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Điều trị khiếm khuyết vách ngăn nhĩ thất - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Hội chứng đột tử - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng Eisenmenger - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng QT kéo dài - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng QT ngắn - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Xét nghiệm Homocysteine - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn bán cấp - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Khối u tim
- doc Bệnh Wolff-Parkinson-White - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng lỗ thông bầu dục - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Loạn nhịp tim
- doc Bệnh ngoại tâm thu - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Tim mạch
- doc Tim đập nhanh
- doc Hội chứng nhịp nhanh thất - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Nhịp tim chậm
- doc Van tim
- doc Nhịp tim nhanh
- doc Nhịp tim nhanh trên thất
- doc Bệnh van động mạch chủ - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Nhịp tim nhanh tư thế đứng
- doc Nhồi máu cơ tim
- doc Bệnh u trung thất - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Hội chứng phì đại thất trái - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Sinh hóa creatinin - Quy trình thực hiện và những lưu ý cần biết
- doc Thiếu máu cơ tim cục bộ
- doc Sốc tim
- doc Quét canxi vành - Quy trình thực hiện
- doc Rối loạn nhịp tim
- doc Bệnh rung nhĩ - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Bệnh rung tâm thất - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Sa van hai lá (bệnh van tim)
- doc Suy tim
- doc Suy tim mất bù
- doc Suy tim sung huyết (suy tim)
- doc Bệnh thông liên thất - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Tràn dịch màng tim
- doc Tứ chứng Fallot - Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- doc Tư vấn tim mạch