Tiểu luận: Quan hệ Kinh tế - thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ từ sau Hiệp định thương mại Việt - Mỹ

Tiểu luận Quan hệ Kinh tế - thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ từ sau Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (tháng 7/2000) được hoàn thành với mục tiêu nghiên cứu về quan hệ kinh tế - thương mại giữa Mỹ và Việt Nam từ khi bình thường hoá quan hệ đến nay. Để từ đó có một số đề xuất nhằm cải thiện, và phát huy mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước.

Tiểu luận: Quan hệ Kinh tế - thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ từ sau Hiệp định thương mại Việt - Mỹ

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Toàn cầu hóa kinh tế đang trở thành xu hướng phát triển chủ yếu của nền kinh tế thế giới hiện nay, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Kể từ khi Việt Nam áp dụng chính sách mở cửa nền kinh tế vào năm 1986, quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới được cải thiện và xúc tiến theo chiều hướng tích cực với tốc độ cực nhanh. 

Có thể nói việc kí kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ là mốc rất quan trọng thể hiện sự lớn mạnh và ngày càng bản lĩnh của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, với trình độ sản xuất của Việt Nam còn nhiều hạn chế, hàng hóa Việt Nam gặp không ít khó khăn và thách thức khi bước chân vào thị trường này, nhất là vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ về chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ và khả năng vận dụng Marketing vào kinh doanh. Do đó, việc lựa chọn đề tài: “Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Hoa Kì từ sau Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (tháng 7/2000)” như một cái nhìn thẳng vào những thực tiễn đã đạt được, cơ hội và thách thức của Việt Nam khi bước chân vào thị trường tiềm năng này.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu về quan hệ kinh tế - thương mại giữa Mỹ và Việt Nam từ khi bình thường hoá quan hệ đến nay. Để từ đó có một số đề xuất nhằm cải thiện, và phát huy mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là mối quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Hoa Kì từ sau Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến nay.

Tiểu luận không tập trung phân tích những nội dung của “Hiệp định thương mại Việt - Mỹ” mà chủ yếu làm rõ những cải tiến tích cực trong mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kì dựa trên những điều khoản đã được ký kết giữa hai bên kể từ sau “Hiệp định thương mại Việt – Mỹ” (tháng 7/2000) đến nay.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Từ những tài liệu đã được học và thông qua tìm hiểu, tham khảo sách báo về thực tế mối quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Mỹ, kết hợp với phương pháp lịch sử, so sánh, phân tích, đánh giá tổng hợp đã giúp chúng em hoàn thành đề tài tiểu luận này.

2. Nội dung 

2.1 Cơ sở lý luận về thương mại quốc tế và tổng quan về Hiệp định thương mại Việt - Mỹ

  • Cơ sở lý luận về thương mại quốc tế: Tổng quan về nền kinh tế thế giới; Thương mại quốc tế
  • Tổng quan về Hiệp định thương mại Việt - Mỹ: Nội dung Hiệp định thương mại Việt - Mỹ; Những thuận lợi mà Việt Nam đạt được khi kí kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ; Lợi ích Hoa Kì thu được trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

2.2 Phân tích và đánh giá thực tiễn mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kì sau Hiệp định thương mại Việt - Mỹ

  • Về lĩnh vực thương mại hàng hóa; Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Mỹ; Đánh giá tình hình Xuất - Nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kì
  • Về lĩnh vực đầu tư của Mỹ vào Việt Nam: Các giai đoạn đầu tư của Mỹ vào Việt Nam; Tình hình đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam hiện nay

2.3 Một số mặt tồn tại trong quan hệ kinh tế Việt - Mỹ và nguyên nhân. Đề xuất giải pháp giải quyết những mặt tồn tại.

  • Những mặt tồn tại trong quan hệ thương mại Việt - Mỹ và nguyên nhân
  • Đề xuất giải pháp giải quyết những mặt tồn tại
  • Triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2015

3. Kết luận

Mục tiêu trước mắt là phấn đấu đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp phát triển vào năm 2020. Có thể chặng đường này sẽ khó khăn hơn, thách thức hơn và mất nhiều thời gian hơn, nhưng chúng ta hãy cứ tin tưởng rằng, với những thành công và kinh nghiệm đã và đang đạt được trong quá trinh hội nhập, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, chúng ta sẽ nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo nên sức mạnh dân tộc tổng hợp, từng bước thực hiện thắng lợi mọi mục tiêu đã đề ra. 

4. Tài liệu tham khảo

Các web tham khảo

http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns110517141804

http://www.slideshare.net/huuthinh85/vai-tr-ca-thng-mi-quc-t-i-vi-s-pht-trin-kinh-t-th-gii

http://dangquocvinh-law.blogspot.com/2014/03/tim-hieu-moi-quan-he-kinh-te-viet-nam.html 

http://baodatviet.vn/kinh-te/thi-truong/xuat-khau-so-1-vao-my-viet-nam-duoc-huong-bao-nhieu-3235466/

https://scb.com.vn/showarticledetail.aspx?stn=9&tp=33&id=545&AspxAutoDetectCookieSupport=1

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Tiểu luận Kinh tế quốc tế trên ---

Ngày:21/07/2020 Chia sẻ bởi:Phuong

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM