Những công cụ của chính sách thương mại thuế quan và phi thuế quan
Nội dung bài tiểu luận trình bày các cơ sở lý luận về những công cụ của chính sách thương mại quốc tế mà các chính phủ thường sử dụng để quản lý các hoạt động thương mại quốc tế của quốc gia mình trong quan hệ thương mại với các quốc gia khác. Liên hệ về những quốc gia trên thế giới (Việt Nam, Mỹ, Trung Quốc) đã áp dụng các công cụ của chính sách thương mại quốc tế và tác động của nó tới các quốc gia.
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
Chính sách thương mại quốc tế là một hệ thống những quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của mỗi quốc gia trong một thời kì nhất định, nhằm đạt được các mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đó.
Để thực hiện các mục tiêu của chính sách thương mại quốc tế của mình, mỗi quốc gia sẽ sử dụng các công cụ chủ yếu sau: Công cụ thuế quan và phi thuế quan.
2. Nội dung
2.1 Cơ sở lý luận về các công cụ của chính sách thương mại quốc tế
Công cụ thuế quan
- Khái niệm và đặc điểm của thế quan
- Phân loại thuế quan
- Các mức thuế quan
- Phương pháp đánh thuế quan
- Tác động kinh tế của thuế quan
Công cụ phi thuế quan
- Khái niệm
- Phân loại: Hạn ngạch (Import quota), hạn chế xuất khẩu tự nguyện, trợ cấp xuất khẩu, hàng rào kỹ thuật, các điều khoản mua sắm của chính phủ, một số công cụ khác.
2.2 Thực trạng áp dụng các chính sách thuế quan và phi thuế quan ở một số nước trên thế giới
Những công cụ của chính sách thương mại tại Việt Nam
- Các công cụ thuế quan và phi thuế quan tại Việt Nam
- Hàng rào phi thuế quan đối với Việt Nam
- Nhận định về việc sử dụng các công cụ của chính sách thương mại của Việt Nam
Thuế quan và phi thuế quan - công cụ của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
- Khởi nguồn cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung
- Các công cụ của chính sách thương mại tham gia vào cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung
- Tác động của cuộc chiến tranh thương mại đối với 3 nước Mỹ, Trung Quốc và Việt Nam
3. Kết luận
Bài tiểu luận trên đây giúp chúng ta có cái nhìn khái quát hơn phần nào những công cụ của chính sách thương mại quốc tế và tác động của nó đối với mỗi quốc gia. Có thể nói, không một nước nào trên thế giới lại từ bỏ việc áp dụng các công cụ thuế quan và phi thuế quan - những công cụ để bảo hộ sản xuất trong nước hay để đạt được một số mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định. Theo quy định của WTO, các nước sẽ phải dần dần xóa bỏ một số hàng rào phi thuế, đặc biệt là các biện pháp hạn chế định lượng. Tuy nhiên, cùng với tiến trình đó, việc tạo ra và sử dụng các công cụ phi thuế mới tinh vi hơn cũng như các biện pháp thuế quan mới đối với các mặt hàng xuất - nhập khẩu là điều không thể tránh khỏi.
4. Tài liệu tham khảo
Giáo trình Thương mại quốc tế, ĐH Kinh tế quốc dân – PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn
Thống kê sơ bộ kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam 2019 – Tổng cục hải quan
Thư viện Pháp luật Việt Nam
Công văn số 1530/TCHQ-TXNK của Tổng cục hải quan về việc cập nhật Danh sách các nước và vùng lãnh thổ đã có thỏa thuận MFN trong quan hệ thương mại với Việt Nam
Giáo trình Quan hệ Kinh tế quốc tế, Học viện Ngoại Giao – TS Nguyễn Anh Tuấn (Chủ biên); GS,TS. Bùi Huy Khoát; Th.S Vũ Xuân Trường.
--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Tiểu luận Kinh tế quốc tế trên ---
Tham khảo thêm
- doc Tình hình hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) và những yêu cầu đối với ngành kinh tế bị ảnh hưởng nhiều nhất
- pdf Chiến lược thâm nhập thị trường của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) – Liên hệ với trường hợp Mcdonald’s thâm nhập thị trường Việt Nam
- pdf Tiểu luận: Quan hệ Kinh tế - thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ từ sau Hiệp định thương mại Việt - Mỹ
- pdf Tiểu luận: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam