Luận án TS: Nghiên cứu ổn định và độ bền của khối phủ rakuna-iv xếp rối trên đê chắn sóng đá đổ
Luận án TS Nghiên cứu ổn định và độ bền của khối phủ rakuna-iv xếp rối trên đê chắn sóng đá đổ Nghiên cứu ổn định thủy lực và độ bền của khối phủ RAKUNA-IV khi được xếp rối trên đê chắn sóng đá đổ thông qua các thí nghiệm trên mô hình vật lí trong máng sóng và mô phỏng bằng mô hình toán
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống đê chắn sóng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ các khu nước bể cảng và tuyến luồng nhằm đảm bảo sự đi lại và neo đậu an toàn của tàu thuyền. Hầu hết các công trình đê chắn sóng bảo vệ các cảng ở Việt Nam hiện nay đều là dạng đá đổ với lớp phủ ngoài sử dụng các dạng khối phủ truyền thống Tetrapod, với các ưu điểm là dễ chế tạo, tận dụng được vật liệu địa phương và đòi hỏi địa chất nền không cao, nhưng nhược điểm của dạng khối phủ này là tính năng ổn định thấp, do đó hiệu quả kinh tế chưa cao
1.2 Mục đích nghiên cứu của luận án
Nghiên cứu ổn định thủy lực và độ bền của khối phủ RAKUNA-IV khi được xếp rối trên đê chắn sóng đá đổ thông qua các thí nghiệm trên mô hình vật lí trong máng sóng và mô phỏng bằng mô hình toán.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu Khối phủ RAKUNA-IV xếp rối hoàn toàn trên đê chắn sóng đá đổ trong điều kiện sóng không tràn và không vỡ.
Phạm vi nghiên cứu Ổn định và độ bền của khối phủ RAKUNA-IV được xếp rối 2 lớp trên mái phía biển của đê chắn sóng đá đổ trong điều kiện sóng không tràn và không vỡ.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê: thu thập và phân tích các tài liệu đã có cũng như các kết quả nghiên cứu đã có về vấn đề ổn định cũng như độ bền của khối phủ bê tông trên đê chắn sóng đá đổ
Phương pháp thí nghiệm mô hình vật lý trong máng sóng: ổn định của khối phủ RAKUNA-IV ở mái đê phía biển trong điều kiện sóng không tràn, không vỡ trong đó có xem xét cả cơ chế mất ổn định dạng xoay lắc và độ bền tương ứng của khối phủ này khi bị va đập do chuyển động xoay lắc dưới tác động của sóng
2. Nội dung
2.1 Tổng quan về khối phủ bê tông bảo vệ cho đê chắn sóng đá đổ
Giới thiệu chung
Tổng quan về ổn định thủy lực và độ bền của khối phủ bê tông
Kết luận chương 1
2.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu ổn định và độ bền của khối phủ trên mái đê chắn sóng đá đổ
Tổng quan về thí nghiệm nghiên cứu ổn định thủy lực và độ bền của khối phủ trên mái đê chắn sóng đá đổ
Phân tích thứ nguyên và xác định các tham số chi phối cơ bản
Xây dựng mô hình vật lý nghiên cứu ổn định thủy lực và độ bền của khối phủ RAKUNA-IV trên đê chắn sóng đá đổ
Thiết lập mô hình toán nghiên cứu độ bền của khối phủ RAKUNA-IV
Kết luận chương 2
2.3 Kết quả nghiên cứu ổn định thủy lực và độ bền của khối phủ RAKUNA-IV
Nội dung nghiên cứu
Phân tích các kết quả thí nghiệm
Phân tích các kết quả thí nghiệm
2.4 Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào tính toán thiết kế lớp phủ mái của đê chắn sóng bảo vệ cảng Chân Mây, tỉnh Thừa Thiên Huế
Giới thiệu chung về khu vực nghiên cứu
Tính toán thiết kế lớp phủ cho đê chắn sóng bảo vệ cảng Chân Mây
Kết luận chương 4
3. Kết luận
Hệ thống đê chắn sóng trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ các khu nước bể cảng và tuyến luồng nhằm đảm bảo sự đi lại và neo đậu an toàn của tàu thuyền. Với lợi thế sẵn có về nguồn vật liệu đá, dạng đê chắn sóng mái nghiêng được sử dụng khá phổ biến ở các cảng biển của nước ta.
4. Tài liệu tham khảo
Coastal Engineering Manual (CEM), 2006. Engineer Manual 1110-2-1100. U.S. Army Engineer Waterways Experiment Station, U.S. Government PrintingOffice,Washington, DC., (in 6 volumes).
Burcharth, H.F., Zhou Liu (1994). Application of load-cell technique in the study of armour unit responses to impact loads. Proc. ASCE 24th International Conference on Coastal Engineering, Kobe, Japan.
- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án TS kiến trúc- xây dựng trên-
Tham khảo thêm
- pdf Luận án TS: Nghiên cứu cơ sở khoa học kết hợp mô hình mô phỏng – tối ưu – trí tuệ nhân tạo
- pdf Luận án TS: Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông thôn tiểu vùng nam đồng bằng sông hồng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- pdf Luận án TS: Xác định các tham số trong bài toán chẩn đoán kết cấu bằng phương pháp động để cải tiến công tác quản lý công trình cầu
- pdf Luận án TS: Quản lý cấp nước các đô thị tỉnh bình thuận trong điều kiện biến đổi khí hậu
- pdf Luận án TS: Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển giao thông đường bộ việt nam
- pdf Luận án TS: Nghiên cứu thành phần, tính chất cơ học và khả năng sử dụng bitum epoxy làm chất kết dính cho hỗn hợp asphalt tại việt nam
- pdf Luận án TS: Nghiên cứu phương pháp xác định chỉ số an toàn và độ tin cậy yêu cầu cho hệ thống đê vùng đồng bằng sông hồng theo lý thuyết độ tin cậy và phân tích rủi ro