Luận văn ThS: Kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn Hà Nội

Luận văn Kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn Hà Nội (1986-2016) nghiên cứu nguồn tài nguyên du lịch (tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn) từ đó đưa ra những đánh giá chung về điều kiện và tiềm năng phát triển du lịch của huyện Sóc Sơn; nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch của huyện Sóc Sơn, chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong phát triển du lịch, đề xuất những giải pháp cho phát triển du lịch huyện Sóc Sơn trong tương lai; nghiên cứu những đóng góp của du lịch vào ngành kinh tế của huyện Sóc Sơn, vai trò và sự ảnh hưởng của du lịch đối với kinh tế, xã hội.

Luận văn ThS: Kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn Hà Nội

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu các tài nguyên tạo cơ sở cho sự phát triển du lịch trên địa bàn huyện Sóc Sơn.

Các nguồn lực cho khai thác du lịch của huyện Sóc Sơn như: nhân lực, cơ sở vật chất, hạ tầng… đem lại giá trị về kinh tế.

Các loại hình du lịch của huyện Sóc Sơn giai đoạn 1986 - 2016

Chất lượng, hiệu quả của du lịch góp phần cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Sóc Sơn.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: tất cả các yếu tố liên quan đến kinh tế du lịch của huyện Sóc Sơn như:

  • Tài nguyên du lịch (tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn)
  • Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch
  • Quản lí du lịch
  • Sản phẩm du lịch
  • Nhân lực du lịch
  • Số liệu thu nhập, đóng góp của kinh tế du lịch

Phạm vi nghiên cứu

  • Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn địa lí hành chính huyện Sóc Sơn.
  • Về nội dung và thời gian: Luận văn nghiên cứu tình hình kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn từ năm 1986 đến năm 2016.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp lịch sử và logic là phương pháp chủ đạo được tác giả áp dụng để nghiên cứu kinh tế du lịch của huyện Sóc Sơn trong những giai đoạn lịch sử khác nhau

Phương pháp điền dã dân tộc học (nghiên cứu tại thực địa) được tác giả sử dụng nhằm quan sát các địa điểm du lịch, cơ sở hạ tầng và các hoạt động có liên quan đến đề tài.

Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích tư liệu, thống kê, so sánh …

2. Nội dung

2.1 Các nguồn tài nguyên, điều kiện phát triển

Các nguồn tài nguyên cho phát triển du lịch của huyện Sóc Sơn

  • Nguồn tài nguyên tự nhiên
  • Tài nguyên du lịch nhân văn 

Điều kiện để phát triển du lịch ở huyện Sóc Sơn

  • Đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về du lịch và việc chỉ đạo thực hiện của huyện Sóc Sơn
  • Cơ sở hạ tầng phục vụ trong du lịch
  • Điều kiện dân cư và kinh tế

2.2 Hoạt động kinh tế du lịch

Các dịch vụ du lịch ở huyện Sóc Sơn 

  • Cơ sở lưu trú
  • Cơ sở phục vụ ăn uống
  • Các dịch vụ thương mại

Các loại hình du lịch của huyện Sóc Sơn

  • Du lịch văn hóa, lịch sử - tâm linh
  • Du lịch lễ hội
  • Du lịch sinh thái cộng đồng
  • Du lịch tuyến kết hợp

2.3 Tác động của kinh tế du lịch

Tác động kinh tế

  • Góp phần tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Sóc Sơn
  • Tạo động lực cho các ngành kinh tế khác phát triển
  • Kinh tế du lịch góp phần quảng bá sản vật và sản xuất địa phương
  • Khuyến khích nhu cầu du lịch nội địa
  • Góp phần tăng ngân sách địa phương 

Tác động xã hội

  • Giải quyết việc làm cho lao động địa phương
  • Góp phần giải quyết tình trạng đói nghèo của nhân dân địa phương
  • Góp phần nâng cao dân trí
  • Góp phần ổn định chính trị - xã hội
  • Góp phần phát huy giá trị văn hóa dân tộc

Một số khuyến nghị nhằm phát triển kinh tế du lịch của huyện Sóc Sơn

3. Kết luận

Phát triển du lịch, nâng cao hiệu quả kinh tế địa phương, cải thiện đời sống nhân dân nhưng không có nghĩa là không quan tâm đến vấn đề môi trường, sinh thái và cảnh quan thiên nhiên xung quanh. Vì vậy trong quá trình khai thác tài nguyên tự nhiên và nhân văn phục vụ du lịch các địa phương, ban ngành cần có sự phối hợp chặt chẽ để giám sát việc thực thi luật bảo vệ môi trường. Khai thác du lịch, các dự án đầu tư xây dựng các khu du lịch phải thực hiện nghiêm báo cáo đánh giá tác động môi trường. Các khu, điểm du lịch phải xây dựng quy chế bảo vệ môi trường; có kế hoạch bảo tồn, tôn tạo cac tài nguyên du lịch. Đẩy mạnh giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức trong khai thác, hỗ trợ và bảo tồn có hiệu quả tài nguyên du lịch.

4. Tài liệu tham khảo

Ban Chấp hành Đảng Bộ huyện Sóc Sơn (2016), Lịch sử Đảng bộ huyện Sóc Sơn

Ban Thường vụ huyện ủy - Ban Tuyên giáo huyện ủy Sóc Sơn, Sóc Sơn 40 năm xây dựng và trưởng thành (1977 - 2017), NXB lao động 2017

Ban Thường vụ huyện ủy Sóc Sơn, UBND huyện Sóc Sơn, Quyết định quy hoạch phát triển du lịch Sóc Sơn, tầm nhìn 2010 - 2030.

Ban Tuyên giáo huyện ủy - Phòng Văn hóa và thông tin - Trung tâm quản lý khu du lịch - di tích Đền Sóc huyện Sóc Sơn, Không gian văn hóa lễ hội Gióng tại Sóc Sơn, NXB lao động Hà Nội 2015....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Lịch sử trên ---

Ngày:21/09/2020 Chia sẻ bởi:Minh Ngoan

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM