Luận án TS: Giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão
Luận án Giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu; xây dựng cơ sở lý luận về giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão; khảo sát thực trạng một số khía cạnh cơ bản trong giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão và các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng này. Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giao tiếp cho người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão.
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
1.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng nhằm phát hiện một số biểu hiện cụ thể trong giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giao tiếp cho người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão.
1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các mức độ và biểu hiện của các khía cạnh (thành tố) trong giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
- Giới hạn về nội dung nghiên cứu: những khía cạnh (thành tố) cơ bản trong giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão; tiến hành nghiên cứu 3 trường hợp điển hình chứ không tiến hành thực nghiệm.
- Giới hạn về địa bàn và thời gian nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu người cao tuổi sống ở 4 trung tâm dưỡng lão của Hà Nội, đó là: Trung tâm Chăm sóc người cao tuổi Nhân Ái, trung tâm dưỡng lão Diên Hồng, Trung tâm Bảo trợ Xã hội 3, Trung tâm Bảo trợ Xã hội 4. Thời gian nghiên cứu từ năm 2014 - 2017.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp quan sát
Phương pháp phỏng vấn sâu
Phương pháp điều tra viết
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu bằng phương pháp thống kê toán học với sự trợ giúp của phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences).
2. Nội dung
2.1 Cơ sở lí luận
Tổng quan nghiên cứu về giao tiếp của người cao tuổi
- Những nghiên cứu ở nước ngoài
- Những nghiên cứu ở Việt Nam
Lý luận về giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão
- Giao tiếp
- Người cao tuổi
- Giao tiếp của người cao tuổi
- Giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão
- Các yếu tố ảnh hưởng tới giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão
2.2 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Tổ chức nghiên cứu
- Khách thể và địa bàn nghiên cứu
- Các giai đoạn nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
- Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Tiêu chí đánh giá và thang đánh giá
- Tiêu chí đánh giá
- Thang đánh giá
2.3 Kết quả nghiên cứu thực tiễn
Thực trạng giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão
- Đánh giá chung về giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão
- Các biểu hiện cụ thể thực trạng giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão
Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão
- Ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan
- Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan
- Dự báo các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão
Giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão qua nghiên cứu trường hợp
- Trường hợp thứ nhất ông Đặng Văn L
- Trường hợp thứ hai bà Vũ Thị Đ
- Trường hợp thứ ba Nguyễn Thị Thu Th
3. Kết luận
Giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão được biểu hiện qua các khía cạnh cơ bản sau đây: Đối tượng; Nhu cầu; Nội dung; Hình thức; Phương tiện. Giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão được đánh giá theo ba mức độ: Mức thấp, mức trung bình và mức cao. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão. Luận án phân tích một số yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão gồm: Các yếu tố chủ quan như: độ tuổi; sức khỏe; tính cách; cảm nhận về vị thế, vai trò của bản thân trong gia đình, trong trung tâm dưỡng lão. Các yếu tố khách quan như: sự quan tâm của gia đình, họ hàng và trung tâm dưỡng lão đối với người cao tuổi; những người bạn cùng sống trong trung tâm; cán bộ quản lý và phục vụ của trung tâm.
4. Tài liệu tham khảo
Hoàng Anh (chủ biên, 2007), Hoạt động - Giao tiếp - Nhân cách, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thanh Bình, Vũ Kim Thanh (2004), Giáo trình tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
Bùi Thị Vân Anh (2013), Đặc điểm giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học Viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (1999), Người cao tuổi Việt Nam, thực trạng và giải pháp, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội....
--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Tâm lý học trên ---
Tham khảo thêm
- pdf Luận án TS: Trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông
- pdf Luận án TS: Cơ sở tâm lý rèn luyện ý chí của hạ sĩ quan, binh sĩ ở các sư đoàn bộ binh Quân đội Nhân dân Việt Nam
- pdf Luận án TS: Định hướng giá trị văn hóa công nghiệp của sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực
- pdf Luận án TS: Kỹ năng giao tiếp của điện thoại viên với khách hàng
- pdf Luận án TS: Kỹ năng tổ chức sự kiện của sinh viên ngành du lịch
- pdf Luận án TS: Lo âu học đường của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh
- pdf Luận án TS: Điều chỉnh cảm xúc bản thân của cha mẹ với con lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
- pdf Luận án TS: Nhu cầu tham vấn tâm lý của cha mẹ có con bị tự kỉ
- pdf Luận án TS: Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
- pdf Luận án TS: Sự kiểm soát cảm xúc của sinh viên các trường Đại học Công an Nhân dân phía Nam
- pdf Luận án TS: Thái độ với nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên
- pdf Luận án TS: Thích ứng của giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực
- pdf Luận án TS: Hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở
- pdf Luận án TS: Tương tác giữa sinh viên với sinh viên trong học tập theo học chế tín chỉ tại thành phố Hồ Chí Minh
- pdf Luận án TS: Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
- pdf Luận án TS: Kỹ năng quản lý dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học
- pdf Luận án TS: Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm
- pdf Luận án TS: Đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non
- pdf Luận án TS: Xung đột tâm lý trong giao tiếp của học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh
- pdf Luận án TS: Kỹ năng học tập của sinh viên sư phạm kỹ thuật
- pdf Luận án TS: Tâm thế chiến đấu của Bộ đội Tăng thiết giáp trong Quân đội nhân dân Việt Nam
- pdf Luận án TS: Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam
- pdf Luận án TS: Kỹ năng dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn của giảng viên ở các trường sĩ quan trong Quân đội Nhân dân Việt Nam
- pdf Luận án TS: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
- pdf Luận án TS: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh
- pdf Luận án TS: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước
- pdf Luận án TS: Thao tác tư duy của trẻ 5-6 tuổi người dân tộc Thái tỉnh Sơn La
- pdf Luận án TS: Trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non
- pdf Luận án TS: Hành vi hung tính của trẻ mẫu giáo lớn trong các trường công lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
- pdf Luận án TS: Khía cạnh tâm lý của xung đột văn hoá ở thanh niên Việt Nam hiện nay
- pdf Luận án TS: Đánh giá về phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở