Luận án TS: Gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở nước CHDCND Lào

Luận án Gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở nước CHDCND Lào được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trong việc gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội nhằm rút ra bài học trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước Lào. Đề xuất các phướng hướng và các giải pháp gắn kết hiệu quả hơn giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội trong các giai đoạn tiếp nối ở CHDCND Lào. 

Luận án TS: Gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở nước CHDCND Lào

1. Mở đầu

1.1 Lý do lựa chọn đề tài

Đối với nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào), vấn đề không phải là có nên lựa chọn tăng trưởng kinh tế gắn kết với việc thực hiện công bằng xã hội hay không, mà là vấn đề giải quyết mối liên kết này như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất, đẩy mạnh công cuộc phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Để trả lời cho câu hỏi này thi trước hết phải trả lời câu hỏi trong những năm đổi mới vừa qua, thực trạng của mối liên kết giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là như thế nào? hay nói cách khác là chúng ta đã thực hiện kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội như thế nào? Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở nước CHDCND Lào” làm đề tài luận án tiến sỹ của mình.  

1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Luận giải cơ sở lý luận của việc gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội để làm rõ ý nghĩa khoa học, cách mạng và tiến bộ của Đảng và Nhà nước CHDCND Lào trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. 

Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trong việc gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội nhằm rút ra bài học trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước Lào.

Nghiên cứu thực tiễn gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội trong tiến trình gần 30 năm đổi mới ở CHDCND Lào, những thành tựu, những hạn chế cả về mặt nhận thức, cả về mặt thực tiễn.  

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 

Đối tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề: tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội, việc gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội. 

Phạm vi thời gian: là tập trung nghiên cứu giai đoạn từ 2006 – 2015, định hướng tới 2020 và tầm nhìn tới 2030.

Phạm vi không gian: Nghiên cứu các kinh nghiệm quốc tế, nhất là kinh nghiệm của các nước theo con đường CNXH; thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ở CHDCND Lào. 

1.4  Câu hỏi nghiên cứu

Thế nào là gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội? nội dung của việc gắn kết là gì?

Những tiêu chí đánh giá sự gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội? nội dung của việc gắn kết là gì?

Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội?

Đánh giá thực trạng gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở CHDCND Lào. Những gì là ưu điểm, những gì là hạn chế? Nguyên nhân của những hạn chế này là gì?

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận

Phương pháp tiếp cận

Phương pháp nghiên cứu theo các phần của nội dung luận án 

Thiết kế nghiên cứu 

Điều tra, khảo sát 

Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp xử lý số liệu

1.6 Những đóng góp của luận án

Đưa ra được quan niệm của cá nhân về gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội; nội dung gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội; chỉ ra được các nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội.  

Đề xuất về giải pháp nhằm tiếp tục gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở CHDCND Lào

2. Nội dung

2.1  Tổng quan tình hình nghiên cứu 

Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài được thực hiện ở Việt Nam và nước ngoài.

Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài do các tác giả Lào thực hiện

Khái quát một số nội dung chủ yếu của các nghiên cứu có liên quan tới đề tài 

2.2  Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội.

Lý luận về tăng trưởng kinh tế

Những vấn đề cơ bản về công bằng xã hội

Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội

Gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội

Kinh nghiệm gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội của một số quốc gia trên thế giới

2.3 Thực trạng gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở CHDCND Lào.

Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở CHDCND Lào tác động đến tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội 

Thực trạng các biện pháp đã được áp dụng để gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội

Đánh giá kết quả gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở CHDCND Lào theo các các tiêu chí

Đánh giá chung về thực trạng gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở CHDCND Lào

2.4 Phương hướng và các giải pháp tiếp tục gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở CHDCND Lào. 

Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến gắn kết đến tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội ở CHDCND Lào

Quan điểm gắn kết tăng trưởng kinh tế hướng tới thực hiện công bằng xã hội ở CHDCND Lào

Một số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở CHDCND Lào

3. Kết luận

Để đẩy mạnh gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội thì trước tiên là phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, duy trì nhịp độ tăng trưởng ổn định, chất lượng tăng trưởng đảm bảo không gây mất ổn định xã hội, không tàn phá môi trường sinh thái. Xóa đói, giảm nghèo, dân chủ hóa về mặt xã hội là những nội dung cốt lõi cần phải giải quyết trên con đường thúc đẩy tăng trưởng của các quốc gia hiện nay. Những vấn đề công bằng xã hội thường là những vấn đề rất nhạy cảm, do chúng động chạm tới lợi ích. Do quyền lực bị khúc xạ, những thế lực lợi ích nhóm có nhiều cách để biến các chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước trở thành các hoạt động chỉ có hình thức mà mất hết nội dung tốt đẹp của nó. Dần dần, nguy cơ các chỉ tiêu về công bằng xã hội chỉ còn là những con số suông trong báo cáo, trong khi người dân ở cơ sở vẫn phải chịu bất công bằng, rồi mất niềm tin và Đảng và Chính phủ. Khi đó thì rất khó lấy lại niềm tin.

4. Tài liệu tham khảo

Ban chấp hành trung ương khóa IX (2011-2016), Văn kiện đại hội đại biểu đảng NDCM Lào lần thứ IX. 

Ban chấp hành trung ương khóa X (2016-nay), Văn kiện đại hội đại biểu đảng NDCM Lào lần thứ X.

Báo cáo kinh tế hàng năm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lào năm 2005-2016.

Bộ Công trình công cộng và Giao thông Lào, Báo cáo hàng năm từ 2005-2016, Viêng Chăn. 

Mác - Ăng ghen (1996), tuyển tập, tập IV, NXB Chính trị Quốc gia - Sự Thật - Hà Nội.

Nguyễn Đình Chiến (2010), Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp nhiều gợi ý của các nội dung cần nghiên cứu để xác lập phương thức gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.

Nguyễn Đức Thân (2015). “Gắn kết tăng trưởng kinh tế và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội ở nước ta”. Trang Tạp chí Cộng sản.

Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (2016), Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở các nước Đông Nam Á. 43. Nguyễn Minh Hoàn (2009), Công bằng xã hội trong tiến bộ xã hội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên) (2014), Về những mối quan hệ lớn cần phải giải quyết trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011. 

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Kinh tế trên ---

Ngày:22/09/2020 Chia sẻ bởi:Hoang Oanh Nguyen

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM